Đánh giá chất lượng tín dụng trong hoạt động cho vay KHCN tại HDBank

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng tín dụng trong hoạt động cho vay cá nhân tại ngân hàng TMCP phát triển nhà thành phố hồ chí minh chi nhánh hà nội (Trang 59 - 70)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

3.4. Thực trạng hoạt động cho vay KHCN tại HDBank Hà Nội

3.4.4. Đánh giá chất lượng tín dụng trong hoạt động cho vay KHCN tại HDBank

Cơ cấu dƣ nợ đƣợc phản ảnh qua 05 nhóm nợ, nợ quá hạn là nợ từ nhóm 02 đến nhóm 05, nợ xấu là nợ từ nhóm 03 đến nhóm 05. Trong cơ cấu dƣ nợ của HDBank Hà Nội chủ yếu vẫn là nợ nhóm 01 vẫn chiếm tỷ trọng lớn, đối với khách hàng cá nhân năm 2013 nhóm 01 chiếm 99,48% trên tổng dƣ nợ, Năm 2014 chiếm 99,16%, năm 2015 chiếm 99,52%. Nợ quá hạn về thị trƣờng khách hàng cá nhân của ngân hàng qua các năm đều tăng tuy nhiên vẫn nằm trong mức độ cho phép. Năm 2013 nợ quá hạn chiếm 0,53% so với dƣ nợ, Năm 2014 chiếm 0,84 tăng so với năm 2013 là 1.466 triệu đồng, tỷ lệ tăng 75,5%. Đến năm 2015 bằng mọi biện pháp xử lý nợ HDBank Hà Nội đã đƣa tỷ lệ xuống còn 0,48% so với tổng dƣ nợ, tƣơng đƣơng 2.391 triệu đồng, so với Năm 2014 giảm 1.016 triệu đồng tỷ lệ giảm 29,8%.

3.4.4. Đánh giá chất lượng tín dụng trong hoạt động cho vay KHCN tại HDBank Hà Nội Hà Nội

3.4.4.1. Tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu

a. Nợ quá hạn

1%, nợ quá hạn lúc tăng, lúc lại giảm, về số tuyệt đối hầu nhƣ không giảm nhiều qua các năm. Điều đó thể hiện chất lƣợng cho vay tại HDBank Hà Nội chƣa cao, vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Chẳng hạn nợ quá hạn năm 2013 là 0,53% so với tổng dƣ nợ, số tuyệt đối 1.941 triệu đồng nhƣng Năm 2014 đã tăng lên 0,84% tƣơng đƣơng với số tiền 3.407 triệu đồng chủ yếu tập trung tăng ở các khoản vay thế chấp (chiếm 78% trong tổng nợ quá hạn), đến năm 2015 thì tỷ lệ nợ quá hạn lại giảm xuống còn 0,48% số tuyệt là 2.391 triệu đồng, so với Năm 2014 giảm 1.016 triệu đồng, tỷ lệ giảm 29,8%, chủ yếu giảm ở các khoản vay thế chấp do ngân hàng đã kiên quyết xử lý tài sản đảm bảo, thanh lý phát mại tài sản để thu hồi nợ. Tuy nhiên so với năm 2013 thì số nợ quá hạn vẫn cao hơn, tỷ lệ nợ quá hạn thấp hơn so với năm 2013 nguyên nhân là do dƣ nợ năm 2015 tăng cao. Điều này, đƣợc giải thích ở năm 2013, 2014 nền kinh tế vẫn chịu ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế, lạm phát tăng cao, giá cả sinh hoạt tiêu dùng đắt đỏ, mọi ngƣời đều phải vật lộn cuộc sống hàng ngày cũng nhƣ tình hình kinh doanh của hộ gia đình gặp nhiều khó khăn nên dẫn đến việc trả nợ cho ngân hàng không đúng kỳ hạn nhƣ đã ký trong hợp đồng tín dụng, điều này làm phát sinh nợ quá hạn cho ngân hàng. Trong số nợ quá hạn này có những trƣờng hợp khách hàng đã trả hết nợ quá hạn nhƣng đối tƣợng vay trung hạn nên dƣ nợ vẫn nằm trong nhóm nợ chƣa vƣợt qua thử thách sau thời gian 06 tháng mới chuyển về nhóm nợ thấp hơn, bên cạnh đó vẫn có nguyên nhân do công tác thu hồi nợ của cán bộ tín dụng cũng chƣa triệt để và không tập trung giải quyết thấu đáo.

Trong dƣ nợ quá hạn tại chi nhánh số nợ quá hạn theo hình thức vay tín chấp bao gồm cho vay tín chấp tiêu dùng, cho vay tối đa đến 100 triệu đồng đối với cá nhân, hộ gia đình, tối đa 200 triệu đồng đối với hộ sản xuất kinh doanh, tối đa 500 triệu đồng đối với các hợp đồng xã, chủ trang trại hoạt động sản xuất, kinh doanh và cho vay tín chấp đối với cán bộ công nhân viên chức và lực lƣợng vũ trang tối đa cho vay đến 24 tháng lƣơng lại chiếm một phần không hề nhỏ. Năm 2015 số nợ quá hạn của cho vay tiêu dùng chiếm tới 46,4% trong tổng nợ quá hạn của chi nhánh, nguyên nhân chủ yếu do quá trình thẩm định khách hàng của cán bộ tín dụng chƣa thực sự sát với thực tế.

b. Nợ xấu

Nhìn chung, khả năng kiểm soát các khoản nợ xấu của ngân hàng qua các năm có sự theo dõi sát sao, tỷ lệ nợ xấu vẫn nằm trong mức độ an toàn. Tuy nhiên trên thực tế nếu nhìn vào số liệu biến động nợ xấu qua 3 năm ta thấy trong cho vay vẫn tiềm ẩn nhƣng nguy cơ rủi ro, tỷ lệ nợ xấu năm sau vẫn cao hơn năm trƣớc. Năm 2013 nợ xấu là 955 triệu đồng tỷ lệ 0,26% so với tổng dƣ nợ, Năm 2014 là 1.101 triệu đồng tỷ lệ là 0,271% tăng 146 triệu so với năm 2013, tỷ lệ tăng 15,3%, đến năm 2015 nợ xấu lại tăng hơn so với Năm 2014 là 172 triệu đồng, tỷ lệ nợ xấu là 0,255% tƣơng ứng với 1.273 triệu đồng. Điều này có nghĩa, cứ 100 đồng dƣ nợ thì có hơn 0,2 đồng nợ xấu, tức là chất lƣợng cho vay đối tƣợng khách hàng này ở ngân hàng duy trì ở mức vừa phải. Về mảng sản phẩm tín dụng này, ngân hàng có thể ở mức rủi ro bình thƣờng.

Trong số nợ xấu vẫn chủ yếu là cho vay thế chấp, tỷ lệ nợ xấu đối tƣợng cho vay thế chấp chiếm đến trên 78%. Số nợ xấu tăng dần qua các năm, năm 2013 là 712 triệu đồng, Năm 2014 là 774 triệu đồng tăng hơn so với năm 2013 là 62 triệu đồng, tỷ lệ tăng 8,7%, đến năm 2015 là 997 triệu đồng tăng so với Năm 2014 là 223 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 28,8%. Các món quá hạn với số tiền không nhiều nhƣng đã xuất hiện tình trạng khách hàng thế chấp là phƣơng tiện vận tải thuỷ đã tự ý bán tài sản thế chấp (Tài sản thế chấp ngân hàng chỉ giữ giấy chứng nhận đăng ký phƣơng tiện còn phƣơng tiện khách hàng vẫn sử dụng để khai thác), một số tài sản thế chấp ngân hàng đã tiến hành niêm phong nhƣng vẫn chƣa thanh lý, phát mại đƣợc do tài sản nằm trong ngõ sâu khó chuyển nhƣợng, phát mại.

Nhận xét chung: So sánh các chỉ tiêu trên với tiêu chuẩn (cụ thể: NQH/Tổng dƣ nợ , Nợ xấu/Tổng dƣ nợ - quy định TT 02 của NHNN), có thể rút ra nhận xét chung về chất lƣợng cho vay nhƣ sau: Theo kết quả trên các chỉ tiêu về tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn của 3 năm 2013, 2014 và năm 2015 đều nằm trong giới hạn cho phép. Chất lƣợng tín dụng đã đƣợc ngân hàng quan tâm, chắc chắn trong điều tra thẩm định cho vay, tuân thủ tuyệt đối các quy trình nghiệp vụ, xử lý kiên quyết các trƣờng hợp có nợ quá hạn. Do đó tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu vẫn duy trì ở tỷ

% 5

lệ vừa phải, tuy nhiên qua số liệu phản ánh tỷ lệ nợ xấu đều tăng qua các năm, có nghĩa là đối với những món nợ quá hạn cũ đã xử lý thu hồi nhƣng đến năm sau lại phát sinh các món nợ xấu khác, đồng nghĩa trong tổng dƣ nợ của ngân hàng vẫn còn những món nợ tiềm ẩn rủi ro. Qua đó, phản ảnh phần nào về chất lƣợng cho vay đối với các đối tƣợng khách hàng là cá nhân của ngân hàng trong 3 năm qua.

Bảng 3.6: Tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu KHCN so với tổng dƣ nợ qua các năm 2013 - 2015 Đơn vị tính: Triệu đồng CHỈ TIÊU Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 2014/2013 2015/2014 +/- % +/- % 1.Dƣ nợ 366.554 405.941 498.455 39.387 10,75% 92.514 22,79% 2.Nợ quá hạn 1.941 3.407 2.391 1.466 75,5% -1.016 -29,8% - Tín chấp 924 743 1.109 -181 -19,6% 366 49,3% - Thế chấp 1.017 2.664 1.282 1647 161,9% -1.382 -51,9% 3.Nợ xấu 955 1.101 1.273 146 15,29% 172 15,62% - Tín chấp 243 327 276 84 34,6% -51 -15,6% - Thế chấp 712 774 997 62 8,7% 223 28,8% 4.Tỷ lệ NQH (%) 0,53% 0,84% 0,48% 0,0031 58,49% -0,0036 -42,9% - Tín chấp 0,25% 0,18% 0,22% -0,07 -28% 0,04 22,2% - Thế chấp 0,28% 0,66% 0,26% 0,38 135,7% -0,4 -60,6% 5.Tỷ lệ NX (%) 0,26% 0,271% 0,255% 0,0001 4,2% -0,016 -5,9% - Tín chấp 0,07% 0,08% 0,055% 0,01 14,3% -0,025 -31,3% - Thế chấp 0,19% 0,191% 0,2% 0,001 0,5% 0,009 4,7%

Nguồn: Phòng Khách hàng cá nhân HDBank Hà Nội 3.4.4.2. Trích lập dự phòng:

Nợ xấu và xử lý nợ xấu là vấn đề rất khó khăn đối với NHTM nói chung và HDBank nói riêng . Nếu không có giải pháp triệt để và hữu hiệu để giải quyết nợ

xấu tại các ngân hàng thì rất khó có thể xây dựng một hệ thống ngân hàng mạnh và hiện đại trong xu thế hội nhập quốc tế.

Nhằm đẩy nhanh công tác xử lý nợ, hạn chế quy trách nhiệm quá lớn cho ngƣời xét duyệt cho vay, ngoài các biện pháp truyền thống nhƣ thu nợ trực tiếp, bán tài sản…thì biện pháp trích lập dự phòng rủi ro tín dụng rất đƣợc ngân hàng coi trọng.

Trong 3 năm qua, HDBank Hà Nội đã thực hiện trích lập dự phòng cụ thể, dự phòng chung theo đúng các quy định trong Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN. Số dự phòng cụ thể và dự phòng chung có xu hƣớng tăng qua các năm, số dự phòng cụ thể năm 2013 là 915 triệu tăng lên 1,014 tỷ trong năm 2014 và tăng lên 1,2 tỷ trong năm 2015. Số dự phòng chung cũng tăng từ 2,7 tỷ năm 2013 lên 3,7 tỷ năm 2015.

Bảng 3.7: Chi phí trích lập dự phòng rủi ro tín dụng cá nhân tại HDBank Hà Nội qua 3 năm 2013 - 2015

(Đơn vị: triệu đồng)

Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Tổng dƣ nợ 366,554 405,941 498,455 Trích lập Dự phòng cụ thể 915 1,014 1,245 Trích lập Dự phòng chung 2,749 3,045 3,738

Nguồn: Phòng Khách hàng cá nhân HDBank Hà Nội

Số dự phòng cụ thể và dự phòng chung tăng qua các năm cũng là điều dễ hiểu khi mà ngân hàng muốn đạt tốc độ tăng trƣởng tín dụng KHCN cao (tốc độ tăng trƣởng tín dụng 2014 là 11% so với 2013 và năm 2015 tăng lên 22% so với năm 2014). Tốc độ tăng trƣởng tín dụng cao đồng nghĩa với việc ngân hàng phải nới lỏng các điều kiện cho vay KHCN khiến cho rủi ro tín dụng tăng lên và tƣơng ứng với đó là chi phí trích lập dự phòng cụ thể và dự phòng chung tăng lên để đảm bảo

an toàn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Nhìn chung trong những năm qua, HDBank Hà Nội thực hiện rất nghiêm túc quy định của NHNN về trích lập dự phòng rủi ro tín dụng. Số dự phòng trích lập tƣơng đối đầy đủ theo quy định, đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

3.4.4.3. Đánh giá theo chỉ tiêu lợi nhuận cho vay trên tổng dư nợ cho vay

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn cho vay, một khoản cho vay ngắn hạn hay dài hạn sẽ không thể coi là có chất lƣợng cao nếu nó không mang lai lợi nhuận cho ngân hàng. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ các khoản cho vay của ngân hàng sinh lời, chất lƣợng cho vay tốt, ngƣợc lại chỉ tiêu này thấp thì có nghĩa là hoạt động cho vay có hiệu quả không cao. Tuy nhiên chỉ tiêu này chỉ có tính tƣơng đối trong đánh giá chất lƣợng cho vay vì nó còn chịu ảnh hƣởng từ lãi suất, chính sách khách hàng, …

Bảng 3.8: Chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động cho vay KHCN tại HDBank Hà Nội qua 3 năm 2013 - 2015

Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014

+/- % +/- %

-Lợi nhuận từ hoạt

động cho vay KHCN 77,026 73,168 65,461 (3,858) -5% (7,707) - 10.5% -Tổng dƣ nợ KHCN 366,554 405,941 498,455 39,387 10,7% 92,514 22.8% -Tổng thu nhập KHCN 83,537 82,889 73,486 (648) - 0,78% (9,403) - 11.3% -Lợi nhuận từ HĐCV/ tổng dƣ nợ KHCN 21.01 18.02 13.13 (3) - 14,2% (4.9) - 27.1% -Tỷ trọng thu lãi cho

vay so với tổng thu nhập (%) KHCN

92.2 88.27 89.08 (4) -4,3% 0.8 0.9%

Qua bảng 3.10 cho thấy lợi nhuận từ hoạt động cho vay/ tổng dƣ nợ của chi nhánh thấp nhất là 13,13 %, nghĩa là một trăm đồng vốn ngân hàng cho vay thu đƣợc thấp nhất là 13,13 đồng lợi nhuận. Xem xét chi tiết cho thấy một trăm đồng vốn ngân hàng cho vay Năm 2014 thu đƣợc lợi nhuận là 18,02 đồng thấp hơn năm 2013 là 2,99 đồng tƣơng ứng giảm 14,2%; đến năm 2015 so với 2014 con số này lại giảm 4,89 đồng tƣơng ứng giảm 27,1%. Điều này đƣợc lý giải là trong năm 2013 tỷ lệ cho vay trung hạn của ngân hàng vẫn còn cao (lãi suất cho vay trung dài hạn cao hơn lãi suất cho vay nắgn hạn), cộng với chênh lệch lãi suất đầu ra, đầu vào thời điểm này là lớn hơn, vì thế lợi nhuận thu đƣợc của ngân hàng năm này là lớn nhất. Đến Năm 2014, 2015 do ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế, hoạt động kinh doanh của các hộ vay vốn gặp khó khăn nhất là đối tƣợng vận tải hàng hoá bằng đƣờng thuỷ, lãi đọng tại thời điểm này là tƣơng đối lớn, chênh lệch lãi suất lại thu hẹp dần nên trong 02 năm này tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động cho vay/tổng dƣ nợ thấp hơn nhiều so với năm 2013 và các năm trƣớc đó.

Tốc độ tăng trƣởng lợi nhuận cũng nhƣ tỷ trọng lợi nhuận của tín dụng khách hàng cá nhân chiếm phần lớn trong tổng thu nhập của ngân hàng, số liệu qua 03 năm không biến động nhiều, năm 2013 đạt là 92,2%; Năm 2014 đạt 88,27%; và năm 2015 đạt 89,08%, điều này cho thấy nguồn vốn của ngân hàng đầu tƣ vào hoạt động cho vay có hiệu quả, nghĩa là chất lƣợng cho vay tƣơng đối tốt, ổn định qua các năm, duy có Năm 2014, tỷ trọng thu lãi/tổng thu nhập thấp nhất do Năm 2014, thu nhập bất thƣờng của ngân hàng tăng đột biến. Qua đó, ta cũng thấy đƣợc ngân hàng đã luôn coi mảng hoạt động nghiệp vụ tín dụng bán lẻ này là nghiệp vụ kinh doanh chính; tỷ trọng thu lãi của nó trên tổng thu nhập cao nhất chiếm đến 92,2% và duy trì mức đó qua các năm.

3.4.4.3. Kết quả khảo sát đánh giá KH tại chi nhánh HDBank Hà Nội

Việc điều tra chọn mẫu, khảo sát để thăm dò ý kiến KH, tác giả chỉ lựa chọn nhóm KH cá nhân đang giao dịch tại HDBank Hà Nội thông qua “Phiếu khảo sát ý kiến KH” (Phụ lục 01) nhằm điều tra khảo sát các KH đang và sẽ sử dụng các dịch vụ của ngân hàng, qua đó đánh giá đƣợc mức độ hài lòng của KH khi sử dụng các

sản phẩm dịch vụ đó, từ đó rút ra đƣợc tồn tại, những điểm mạnh, điểm yếu của các dịch vụ mà ngân hàng đang cung cấp. Do hạn chế về thời gian, việc thực hiện điều tra tác giả chỉ chọn lấy ý kiến của 200 phiếu điều tra cho 200 KH đang giao dịch và vay vốn tại ngân hàng.

Bảng 3.9. Kết quả khảo sát về sản phẩm ngân hàng

Tiêu chí Hoàn toàn hài lòng Hài lòng Bình thƣờng Chƣa hài lòng Hoàn toàn không hài lòng

Tiền gửi, tiết kiệm 26 129 37 8 0 Dịch vụ thẻ 19 148 28 5 Dịch vụ du học 0 31 157 12 0 Ngân hàng điện tử (SMS

banking, Mobile banking, Internet banking)

0 174 23 3 Tín dụng (vay) 0 77 84 35 4 Thanh toán quốc tế 0 47 124 22 7 Dịch vụ chuyển tiền 0 162 27 11

( Nguồn: khảo sát thực tế của tác giả tại HDBank Hà Nội theo phục lục 01)

Biểu đồ 3.2. Đánh giá sự hài lòng của KH về sản phẩm

Trong mặt bằng chung các NHTMCP đang hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam, Ngân hàng HDBank đƣợc đánh giá là một trong những ngân hàng có các lọai hình sản phẩm đa dạng và phong phú. Trong rất nhiều lọai hình sản phẩm này,

0 50 100 150 200 Đánh giá sự hài lòng về sản phẩm

Hoàn toàn hài lòng Hài lòng Bình thƣờng Chƣa hài lòng

thông qua khảo sát chúng ta có thể thấy KH hài lòng nhất với sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử. Điều này cũng vô cùng dễ hiểu khi nền kinh tế đất nƣớc ngày càng phát triển, công nghệ thông tin cập nhật hàng ngày hàng giờ.Công việc của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng tín dụng trong hoạt động cho vay cá nhân tại ngân hàng TMCP phát triển nhà thành phố hồ chí minh chi nhánh hà nội (Trang 59 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)