3.2. Tình hình quảnlý dự án đầu tƣ công trình đê điề uở huyện Lộc Hà
3.2.3. Quảnlý thi công xây dựng công trình
3.2.3.1 Quản lý tiến độ
Ban quản lý dự án đã làm những việc gì để quản lý tiến độ các dự án đê điều? Quy trình quản lý tiến độ nhƣ thế nào? Mô tả và bình luận
Các dự án đầu tƣ xây dựng trên địa bàn huyện Lộc Hà trong thời gian qua đã phát huy hiệu quả tích cực trong việc phát triển kinh tế xã hội của huyện. Tuy vậy vẫn còn một số dự án chậm tiến độ so với kế hoạch đề ra, thậm chí có những dự án chậm tiến độ lên tới 2 đến 3 năm. Có 5 dự án trên tổng số 28 dự án đầu tƣ xây dựng phải điều chỉnh tiến độ, chiếm 14 %. Đối với dự án thuộc nhóm công trình đê điều, ví dụ điển hình là dự án đê Tả Nghèn triển khai từ năm 2009 đến nay chƣa hoàn thành.
Bảng 3.3: Các dự án đê điều huyện Lộc Hà phải điều chỉnh tiến độ. STT Tên dự án Tiến độ ban đầu Tiến độ điều chỉnh STT Tên dự án Tiến độ ban đầu Tiến độ điều chỉnh
1 Tuyến đê Tả Nghèn K26+00-K35+700 12 tháng 18 tháng 2 Đê biển Thạch Kim- Thạch Bằng K0-K4+920 24 tháng 36 tháng 3 Tuyến đê Tả Nghèn K16+300-K26+00 36 tháng 48 tháng (chƣa hoàn thành) 4 Tuyến đê Tả Nghèn K16+300-K26+00 36 tháng 48 tháng chƣa hoàn thành
(Nguồn: UBND huyện Lộc Hà)
*. Những nguyên nhân dẫn tới chậm tiến độ:
Thời tiết ở đây rất khắc nghiệt, mƣa bão nhiều nên vào mùa mƣa bão công trình thƣờng phải tạm ngừng thi công. Vào mùa hè trời nắng nóng ngay gắt, ảnh hƣởng trực tiếp tới sức khoẻ của ngƣời lao động tạo không khí làm việc uể oải nên năng suất lao động không cao.
- Trình độ chuyên môn của chủ đầu tƣ và các đơn vị tƣ vấn chƣa cao nên mất rất nhiều thời gian trong việc hoàn thiện các thủ tục pháp lý cho dự án.
- Gần nhƣ các nhà thầu đều không đƣợc đào tạo chuyên môn nên cách thức tổ chức thi công còn kém và còn mất nhiều thời gian trong công tác chuẩn bị thi công.
- Lực lƣợng công nhân chủ yếu làm theo mùa vụ và không đƣợc đào tạo bài bản. Khả năng tự giác và ý thức trong công việc không cao.
- Nguồn vốn không ổn định, tiến độ cấp vốn nhỏ giọt, chậm trễ ở một số dự án. Có tình trạng nhà thầu thi công cầm chừng chờ vốn. Ví dụ dự án Đê tả Nghèn triển khai từ năm 2009 nhƣng đến nay vẫn chƣa đủ vốn.
*. Phân tích các tồn tại, nguyên nhân về vấn đề tiến độ
Quản lý tiến độ là cơ sở để giám sát chi phí cũng nhƣ nguồn lực khác cần cho công việc dự án. Trong môi trƣờng dự án, chức năng quản lý thời gian và tiến độ quan trọng hơn trong môi trƣờng hoạt động kinh doanh thông thƣờng.
Các công trình xây dựng trƣớc khi triển khai Ban quản lý dự án yêu cầu nhà thầu phải lập tiến độ thi công xây dựng chi tiết nhƣng phải phù hợp với tổng tiến độ của dự án đã đƣợc phê duyệt.
Căn cứ vào kế hoạch, tiến độ thi công đã đƣợc phê duyệt, Ban quản lý dự án phối hợp với các bên có liên quan nhƣ nhà thầu thi công, tƣ vấn giám sát thi công… tiến hành theo dõi, giám sát tiến độ thi công xây dựng công trình. Có phƣơng án điều chỉnh kịp thời trong trƣờng hợp tiến độ thi công xây dựng ở một số giai đoạn bị kéo dài nhƣng không đƣợc làm ảnh hƣởng đến tổng tiến độ của dự án. Nếu vì lý do nào đó, dự án bị kéo dài phải báo cáo kịp thời với Chủ đầu tƣ để xin chủ trƣơng cho phép điều chỉnh thời gian thực hiện (việc điều chỉnh phải trong thời gian dự án còn hiệu lực).
Việc theo dõi giám sát tiến độ dự án đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, định kỳ hàng tháng. Ban Quản lý dự án phối hợp với các đơn vị có liên quan tiến hành kiểm tra Báo cáo tiến độ của nhà thầu và so sánh tiến độ thực tế với tiến độ theo kế hoạch; kịp thời điều chỉnh tiến độ chi tiết để đảm bảo tiến độ chung của dự án.
Qua thực tế quản lý dự án tại Ban quản lý dự án huyện Lộc Hà còn một số dự án bị chậm tiến độ phải điều chỉnh thời gian thực hiện từ 1 tháng đến 15 tháng.
- Nguyên nhân chủ quan:
+ Đối với Ban quản lý dự án: Công tác phối hợp trong công tác bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng hiện nay còn chậm. Một số cán bộ Ban quản lý dự án còn trẻ thiếu kinh nghiệm trong công tác quản lý, đôn đốc tại hiện trƣờng và thiếu sự quyết liệt trong công việc, giải quyết công việc tại hiện trƣờng còn thụ động làm chậm tiến độ thực hiện dự án.
+ Đối với chính quyền địa phƣơng có dự án: Một số địa phƣơng chƣa quyết liệt trong công tác bồi thƣờng giải phóng mặt bằng, còn dựa vào Ban dự án nên thủ tục còn chậm gây nên chậm tiến độ thực hiện dự án.
+ Đối với nhà thầu thi công: Một số nhà thầu thi công còn hạn chế năng lực máy móc thiết bị, nhân lực và tài chính; kinh nghiệm thi công các công trình đặc thù còn thiếu; có hạng mục thi công sai thiết kế phải làm lại, gây chậm tiến độ dự án.
sung khối lƣợng dẫn tới tiến độ thực hiện dự án chậm. - Nguyên nhân khách quan:
+ Yếu tố thời tiết: Nhiều dự án Ban quản lý thực hiện phải thi công trong thời gian ngắn, nếu thời tiết không thuận lợi làm nguồn vật liệu bị thiếu, hoặc không thi công đƣợc gây ảnh hƣởng tiến độ thi công.
+ Yếu tố nguồn vốn: Những năm gần đây do nhà nƣớc cắt giảm đầu tƣ, vốn bố trí cho các dự án thiếu, không kịp thời, ảnh hƣởng đến tiến độ dự án.
3.2.3.2 Quản lý chất lượng
Có 4 dự án trong tổng số 28 dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản của huyện Lộc Hà có khiếm khuyết về chất lƣợng, 2 dự án trong số đó là dự án đê điều.
Bảng 3.4: Các dự án đê điều có khiếm khuyết về chất lƣợng.
STT Tên dự án Về chất lƣợng
1 Kè biển xã Thạch Kim Chất lƣợng yếu, sạt lở, có đoạn sập trôi hoàn toàn
2 Đê Tả Nghèn Mặt đê bị nứt một số nơi
(Nguồn: UBND huyện Lộc Hà)
Trên địa bàn còn có một số dự án bị xuống cấp sau khi đưa vào sử dụng. Sau đây là một vài hình ảnh về những công trình còn khiếm khuyết về chất lượng:
Ví dụ: Kè tả sông Nghèn đƣợc đầu tƣ hơn 45 tỷ đồng từ nguồn vốn trái phiếu Chính phủ, do công ty Thân Vinh có trụ sở tại TP Hà Tĩnh làm chủ đầu tƣ đƣợc khởi công từ năm 2009 đến năm 2012 hoàn thành và bàn giao đƣa vào sử dụng. Nhƣng trong quá trình thi công nhà thầu làm không đảm bảo kỹ thuật, qua ảnh hƣởng một trận bão có gió chƣa đạt cấp 10 đã gây sạt hệ thống bờ kè sụt lún nghiêm trọng. Để che đậy những sự cố “bất thƣờng” này, nhà thầu cho rải một lớp đá dăm lên trên cùng để che mắt cơ quan chức năng và ngƣời dân. Nhƣng càng ngày, hệ thống đá hộc càng lún sâu xuống bùn và có khả năng sụt mảng nếu trời mƣa lũ. Qua mắt thƣờng so sánh thì hiện đã sụt sâu từ 5 - 10cm so với hệ thống bê-tông giằng mái ta-luy.
Đê Tả Nghèn, huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) đƣợc thi công đoạn từ Km 16+650 đến Km26+400 với tổng mức đầu tƣ trên 13 tỷ đồng. Công trình do Ban Quản lý các dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản huyện Lộc Hà (Ban A) làm chủ đầu tƣ. Công trình đƣợc khởi công xây dựng từ năm 2012 đến 2017 hoàn thành đƣợc khoảng 80% khối lƣợng các hạng mục công trình do Công ty cổ phần xây dựng Thân Vinh thi công.
Hình 3.6: Đê Tả Nghèn đoạn từ Km16+650 đến Km26+400.
( Nguồn: Do tác giả chụp, tháng 4/2017).
Sau cơn mƣa ảnh hƣởng của cơn bão số 3 năm 2016, hệ thống bờ kè ta- luy đê tả Nghèn bị lún sâu và nhà thầu khắc phục bằng cách đắp lên một lớp đá dăm khác. Theo thiết kế: Mái kè đá hộc lát khan dày 30cm, đá dăm lót (2x4cm) dày 10 cm. Nhƣng trong quá trình thi công, nhà thầu đã xảy ra một số bất cập: Đá hộc lát mái kè chủ yếu sử dụng đá cơm, đá vỏ phong hóa không đảm bảo chất lƣợng. Đá dăm lót (2x4cm) trộn lẫn quá nhiều đá lép, nhiều chỗ lót sơ sài dày không đủ 10cm. Đá (1x2cm) trộn bê tông dầm khóa đỉnh chủ yếu sử dụng đá lép, cƣờng độ đá không đảm bảo, nhiều dầm do không đƣợc đầm chặt, ván khuôn tháo quá sớm nên bê tông bị rộ, bong tróc, lòi đá (1x2cm) ra ngoài. Nhiều đống đá (1x2cm) không đƣợc vệ sinh, trộn lẫn bùn đất vẫn sử dụng, nhiều chỗ đá đổ lẫn với cát rất khó để cân tỷ lệ trộn bê tông đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật.
Đặc biệt, thép đổ dầm bị hoen gỉ vẫn đƣa vào sử dụng. Theo thiết kế, dầm gồm 4 thanh thép chịu lực phi 14 và thép đai phi 6, a = 20, nhƣng nhà thầu đã làm thép đai quá thƣa có nơi lên đến a =30, thép đai buộc không chặt, cả khung thép xiêu vẹo, xuệch xoạc nhƣng nhà thầu vẫn cho đổ bê tông. Nhiều chỗ dầm mới hoàn thành đã bắt đầu có hiện tƣợng cong vênh, sứt mẻ
Hình 3.7. Thiết kế a =20 nhƣng nhà thầu thi công a = 30, thép đổ dầm bị hoen gỉ vẫn đƣợc sử dụng.
(Nguồn: UBND huyện Lộc Hà)
- Bên cạnh đó, theo quan sát, mái kè không đƣợc ép chặt, vải địa kỹ thuật sau mƣa lũ bị rách, nhàu nát, nhƣng không đƣợc thay thế mà vẫn tiếp tục thi công.
- Trong quá trình thi công, không có cán bộ tƣ vấn giám sát, không có cán bộ kỹ thuật hiện trƣờng và không hề có các biện pháp đảm bảo an toàn lao động, an toàn giao thông cho các phƣơng tiện tàu thuyền qua lại trên sông...
Các dự án về đầu tƣ xây dựng cơ bản đê điều trên địa bàn huyện huyện Lộc Hà chƣa đạt 100% chất lƣợng. Nguyên nhân chủ yếu:
- Máy móc, thiết bị và công nghệ thi công lạc hậu và quá hạn sử dụng. - Lực lƣợng nhân công chủ yếu làm theo mùa vụ và không chuyên nghiệp, ý thức công việc chƣa cao và luôn tồn tại tƣ tƣởng làm việc để lấy khối lƣợng và không quan tâm tới chất lƣợng công việc.
- Các nhà thầu còn tình trạng đối phó với các đơn vị quản lý để bớt vật liệu và sử dụng các loại vật liệu không đảm bảo chất lƣợng có giá thành thấp.
Các sở ban ngành có trách nhiệm trong việc quản lý chất lƣợng các dự án đang còn quan liêu, thiếu trách nhiệm và thiếu trình độ trong việc quản lý và chƣa thực sự quyết liệt trong việc xử lý sai phạm.
b. Phân tích, xác định các tồn tại nguyên nhân của vấn đề
Căn cứ vào các Quy chuẩn, tiêu chuẩn của Nhà nƣớc về xây dựng, các tiêu chuẩn quản lý chất lƣợng của ngành và các yêu cầu chất lƣợng đặc thù của từng dự án và hợp đồng đã ký kết với nhà thầu, Ban quản lý dự án Đê điều phối hợp với đơn vị tƣ vấn giám sát tiến hành kiểm tra, giám sát chất lƣợng từng hạng mục của từng dự án, kịp thời phát hiện để uốn nắn, xử lý.
Chất lƣợng dự án xây dựng đạt đƣợc khi các yêu cầu kỹ thuật đối với tất cả các hạng mục của dự án đều đạt đƣợc. Vì vậy, chất lƣợng dự án đƣợc đảm bảo thông qua:
- Giai đoạn chuẩn bị dự án: Là giai đoạn hình thành nên những tiêu chuẩn chất lƣợng cho công trình. Tiêu chuẩn chất lƣợng công trình xây dựng đƣợc xác định phù hợp với mục tiêu đầu tƣ, với công năng sử dụng, phƣơng án xây dựng; các yêu cầu kỹ thuật đối với từng hạng mục nhƣ kích thƣớc, nguyên vật liệu… Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ, trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ thiết kế, tổ chức tƣ vấn và quy trình thiết kế đóng vai trò quyết định. Ngoài ra trong giai đoạn này công tác giám sát chất lƣợng các khâu khảo sát, lập dự án, thiết kế bản vẽ thi công; công tác thẩm định, phê duyệt dự án cũng đóng vai trò quan trọng. Ảnh hƣởng của các quyết định đến chất lƣợng dự án ở giai đoạn này là rất to lớn.
- Giai đoạn thực hiện dự án: Là giai đoạn thực hiện các biện pháp kiểm soát chất lƣợng, đảm bảo việc thi công đúng thiết kế. Nếu quy trình thi công và quy trình giám sát thi công không tốt sẽ ảnh hƣởng đến các tiêu chuẩn chất lƣợng công trình. Trong giai đoạn này, năng lực nhà thầu thi công, cán bộ thi công, cán bộ giám sát thi công; các quy trình thi công và giám sát thi công; chất lƣợng máy móc, nguyên vật liệu; môi trƣờng dự án (nhƣ môi trƣờng tự nhiên - xã hội, kinh tế - chính trị, pháp luật, kỹ thuật) đóng vai trò quyết định đến chất lƣợng dự án.
- Ngoài ra, xuyên suốt cả quá trình chuẩn bị và thực hiện dự án là cam kết của Chủ đầu tƣ, nhà thầu và các bên liên quan về chất lƣợng giữ vai trò quyết định đến chất lƣợng dự án.
Công tác giám sát chất lƣợng dự án ở Ban quản lý dự án tuân thủ các yêu cầu pháp luật quy định, chính sách và tiêu chuẩn kỹ thuật có liên quan, văn bản hợp đồng của công trình; lấy hiệu quả xây dựng làm mục đích. Ngoài ra, công tác giám sát đƣợc quán triệt ngay từ khâu chuẩn bị đầu tƣ, giai đoạn thực hiện dự án, đến khâu đƣa công trình vào sử dụng.
Khi có phát hiện các sai sót, nếu mức độ nghiêm trọng không đáng kể và nằm trong khả năng xử lý của Ban quản lý dự án, sẽ ngay lập tức đƣợc xử lý tránh ảnh hƣởng đến các công việc tiếp theo của dự án. Nếu sai sót là đặc biệt nghiêm trọng và có ảnh hƣởng lớn đến dự án, Ban quản lý dự án sẽ lập hồ sơ báo cáo lên Chủ đầu tƣ UBND huyện xem xét ra quyết định xử lý theo quy định. Hàng năm công tác quản lý chất lƣợng dự án đƣợc các đoàn thanh kiểm tra kết luận tuân thủ đúng các quy định hiện hành của nhà nƣớc. Tuy nhiên một số dự án vẫn còn để xảy ra các sai sót bị nhắc nhở trong kết luận thanh tra nhƣ:
- Giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ: Việc xác định quy mô dự án quá lớn, khi chƣa xác định đƣợc nguồn vốn đầu tƣ phải cắt giảm quy mô dự án; Tài liệu khảo sát sai khác thực tế, phải bổ sung khối lƣợng và phê duyệt điều chỉnh tổng mức; Trong quá trình thiết kế không xác định chính xác quy mô đầu tƣ, phải bổ sung phát sinh 2 lần quy mô, tổng mức dự án; Khảo sát, thiết kế không phù hợp thực tế phải cắt giảm quy mô; Sai khối lƣợng trong thiết kế bản vẽ thi công so với dự toán; Sai sót trong thiết kế bản vẽ thi công dẫn đến có hạng mục không thi công đƣợc trong mùa mƣa, phải kéo dài thời gian thực hiện. Áp sai giá vật liệu làm tăng tổng mức đầu tƣ.
- Giai đoạn thực hiện dự án: Công tác giám sát không chặt chẽ nên có hạng mục công trình phải xử lý lại gây lãng phí; chất lƣợng một số hạng mục nhỏ qua kiểm tra chƣa đạt yêu cầu so với thiết kế; công tác ghi sổ nhật ký, công tác nghiệm thu có hạng mục chƣa đúng quy trình, công tác lƣu trữ hồ sơ dự án đôi khi chƣa khoa học.
Để xảy ra các tồn tại về vấn đề chất lƣợng là do một số nguyên nhân chính sau:
- Nguyên nhân chủ quan:
+ Đối với Chủ đầu tƣ: Công tác thực hiện chuẩn bị đầu tƣ, thẩm định thiết kế cơ sở, tổng mức đầu tƣ; thẩm định thiết kế bản vẽ thi công, dự toán. Lựa chọn nhà thầu tƣ vấn lập dự án, nhà thầu tƣ vấn lập thiết kế bản vẽ thi công, dự toán năng lực chƣa đáp ứng đƣợc nhiệm vụ thực tế. Để xảy ra các tồn tại trên là do