7. Kết cấu của đề tài:
2.3 Đánh giá thực trạng hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp
2.3.2. Những hạn chế tồn tại
2.3.1.1. Tổng thể hệ thống chỉ tiêu
+ Hệ thống chỉ tiêu chƣa chi tiết, chƣa lý giải đƣợc các biến động của doanh nghiệp:
Trong ví dụ về phân tích báo cáo tài chính của Công ty Hùng Vƣơng, các chỉ tiêu tiêu chuẩn của Vietcombank Quy Nhơn hầu hết chỉ phản ánh các khoản mục lớn, mang tính tổng thể mà ít đi sâu vào các khoản mục chi tiêu quan trọng nhƣ hàng tồn kho, khoản phải thu, nợ vay, …; các khoản mục đặc thù của ngành nhƣ khoản ứng trƣớc của ngƣời bán (đối ngành xây dựng); khoản mục có biến động lớn,… Việc phân tích bổ sung các chỉ tiêu này mang tính quy ƣớc, chƣa quy định cụ thể, hệ thống. Do vậy, hệ thống chỉ tiêu hiện tại tuy phục vụ tốt trong việc phản ảnh các biến động của doanh nghiệp nhƣ: hiệu quả kinh doanh giảm, bổ sung vốn, tăng tổng tài sản,… nhƣng chƣa đi vào chi tiết lý giải cụ thể các biến động này. Từ đó, khó phản ánh đƣợc chính xác vấn đề doanh nghiệp đang gặp phải.
+ Hệ thống chỉ tiêu đáp ứng đặc trƣng mục tiêu phân tích tài chính dƣới góc độ ngân hàng cho vay
Hệ thống chỉ tiêu hiện tại đƣợc xây dựng từ các phân tích chung áp dụng cho mọi nhà phân tích. Tuy nhiên, dƣới góc độ ngân hàng cho vay, hệ
thống chỉ tiêu hiện tại chƣa hoàn toàn đáp ứng các mục tiêu mà ngân hàng hƣớng đến. Có thể thấy trong báo cáo phân tích về Công ty Hùng Vƣơng, không có nhiều chỉ tiêu có liên hệ đến tình hình tín dụng doanh nghiệp hay hiệu quả sử dụng vốn vay của doanh nghiệp. CBTĐ thƣờng phải bổ sung thêm các chỉ tiêu phụ để so sánh với các điều kiện tài chính đã đặt ra khi cho vay đối với doanh nghiệp. Điều này khiến cho hệ thống chỉ tiêu của hiện tại không đánh giá đƣợc tính an toàn, rủi ro nợ xấu tiềm tàng của khoản vay khi phân tích tài chính doanh nghiệp. Đồng thời hệ thống chỉ tiêu hiện tại không dánh giá đƣợc hiệu quả sử dụng vốn vay cũng nhƣ hạn mức tín dụng, thời hạn vay của doanh nghiệp đang phù hợp hay không.
+ Hệ thống chỉ tiêu ít sử dụng các thông tin từ báo cáo lƣu chuyển tiền tệ. Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ ít đƣợc chú ý trong hệ thống chỉ tiêu hiện tại. Vì vậy, các chỉ tiêu có sử dụng báo cáo lƣu chuyển tiền tệ cũng ít xuất hiện trong hệ thống chỉ tiêu. Tuy nhiên đây là báo cáo quan trọng bổ sung cho báo cáo kinh doanh và bảng cân đối kế toán giúp đánh giá tính bền vững về dòng tiền của doanh nghiệp, khả năng tạo tiền và sự phù hợp của dòng tiền với tình hình kinh doanh hiện tại. Việc thiếu các chỉ tiêu về dòng tiền hay báo cáo lƣu chuyển tiền tệ dễ bỏ qua doanh thu thực sự tạo tiền của doanh nghiệp mà tập trung vào doanh thu ảo do doanh nghiệp ghi nhận, rủi ro về khả năng thanh toán, phá sản kỹ thuật.
+ Hệ thống chỉ tiêu chƣa áp dụng chỉ số trung bình ngành vào phân tích: Báo cáo phân tích về doanh nghiệp hiện tại của Vietcombank Quy Nhơn chỉ sử dụng các chỉ tiêu đƣợc tính toán từ báo cáo tài chính của doanh nghiệp mà không so sánh với các chỉ số trung bình ngành. Việc này gây khó khăn trong việc đánh giá vị thế của doanh nghiệp khi so với các doanh nghiệp cùng ngành. Từ đó, thiếu xót trong đánh giá lựa chọn khách hàng để cấp tín dụng cũng nhƣ đảm bảo chất lƣợng tín dụng chung của ngân hàng.
+ Nhóm các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính
Các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính đƣợc Vietcombank Quy Nhơn đƣa vào hệ thống chỉ tiêu toàn bộ là các chỉ tiêu tổng thể nhƣ: tổng tài sản, tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn, nợ phải trả, vốn sở hữu (đối với bảng cân đối kế toán); doanh thu và các dòng lợi nhuận (đối với báo cáo kết quả kinh doanh); lƣu chuyển tiền tổng thể và lƣu chuyển tiền từ đầu tƣ, kinh doanh, tài chính (đối với bảng lƣu chuyển tiền tệ). Các chỉ tiêu này phục vụ tốt trong việc đánh giá tổng thể nhƣng không đi vào chi tiết các khoản mục quan trọng. Các khoản mục chi tiết nhƣ hàng tồn kho, khoản phải thu, khoản phải trả, nợ vay (đối với bảng cân đối kế toán); chi phí kinh doanh (đối với báo cáo kết quả kinh doanh) tuy thƣờng đƣợc đƣợc đƣa vào báo cáo phân tích nhƣng chƣa đƣợc quy định bắt buộc. Việc phân tích các chỉ tiêu này mang tính rời rạc theo từng phần không đƣợc vào hệ thống chỉ tiêu chính thức từ đó chƣa thể hiện đƣợc hết vai trò các chỉ tiêu này trong tổng thể bức tranh tài chính của doanh nghiệp.
Riêng đối với báo cáo lƣu chuyển tiền tệ, các dòng tiền chi tiết thƣờng có phát sinh lớn nhƣ tiền thu từ kinh doanh, tiền thu từ đi vay, tiền trả nợ gốc vay chƣa đƣợc đƣa vào phân tích mà chỉ tập trung vào đánh giá sơ lƣợc về các dòng tiền tổng thể
+ Nhóm các chỉ tiêu về tình hình tài trợ và đảm bảo vốn:
Nhóm chỉ tiêu đã thể hiện tốt trong việc phản ảnh cơ cấu vốn của doanh nghiệp và các chuyển động trong dòng vốn của doanh nghiệp. Nhìn chung, nhóm chỉ tiêu tƣơng đối đầy đủ để đánh giá và so sánh với các tiêu chuẩn về cơ cấu vốn của Vietcombank Quy Nhơn. Tuy nhiên, do không so sánh với trung bình ngành nên khó đánh giá đƣợc cơ cấu của doanh nghiệp hiện tại đã phù hợp với ngành nghề kinh doanh hay chƣa.
+ Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán:
toán tổng thể của doanh nghiệp và phản ánh đƣợc khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Tuy nhiên, đối với ngân hàng cho vay, ngoài khả năng thanh toán tổng thể, cần phân tích kỹ về khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn của doanh nghiệp bởi mục đích khi phân tích thẩm định doanh nghiệp là để đảm bảo việc thu hồi đƣợc nợ vay. Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán chƣa thể hiện sự liên hệ tƣơng quan giữa khả năng thanh toán của doanh nghiệp với hạn mức tín dụng và chính sách tín dụng doanh nghiệp đang thực hiện. Từ đó, thiếu cơ sở để đánh giá khả năng thanh toán nợ vay của doanh nghiệp.
Ngoài ra, chỉ tiêu khả năng thanh toán là các chỉ tiêu phổ biến trong đánh giá tài chính doanh nghiệp. Có nhiều báo cáo về chỉ số trung bình của nhóm chỉ tiêu này đối với các ngành nghề. Tuy nhiên, trong báo cáo phân tích không có sử dụng chỉ số trung bình ngành để so sánh với chỉ tiêu của doanh nghiệp. Từ đó làm hạn chế đánh giá về khả năng thanh toán của doanh nghiệp so với tình hình chung.
Bên cạnh đó, các chỉ tiêu hiện tại phụ thuộc vào các giá trị tại thời điểm cuối năm trên bảng cân đối kế toán nên có thể không thể phản ảnh khả năng thanh toán trên toàn bộ thời gian trong năm. Doanh nghiệp có thể cải thiện các chỉ tiêu này tại một thời điểm trong ngắn hạn nhƣ trƣờng hợp Công ty Hùng Vƣơng nhờ dòng vốn chủ sở hữu huy động thêm.
+ Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động:
Cùng với nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán, nhóm chỉ tiêu khả năng hoạt động cũng là nhóm chỉ tiêu quang trọng trong thẩm định tài chính doanh nghiệp. Nhƣ phân tích ở trên, các chỉ tiêu hiện tại của Vietcombank Quy Nhơn đã đánh giá đƣợc hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trong từng khâu sản xuất kinh doanh: mua hàng, sản xuất, thu hồi công nợ phản ánh đƣợc các chỉnh sách về hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên, các chỉ tiêu chƣa trả lời đƣợc câu hỏi rằng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp có phù hợp với chính sách tín dụng đang áp dụng cho doanh nghiệp. Nhóm chỉ tiêu
thiếu một chỉ tiêu tổng thể đánh giá chung chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp để từ đó làm cơ sở so sánh với chu kỳ vay vốn (hay kỳ hạn vay) mà Vietcombank Quy Nhơn đang áp dụng cho doanh nghiệp. Bởi lẽ, về nguyên tắc, chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp phải phù hợp với kỳ hạn vay vốn nếu không có thể dẫn đến phát sinh hiện tƣợng chậm trả nợ, nợ quá hạn trong tƣơng lai. Việc thiếu chỉ tiêu đánh giá tổng thể về chu kỳ kinh doanh cũng gây khó khăn trong việc xem xét hiệu quả của từng hoạt động kinh doanh: mua hàng, sản xuất hay thu hồi công nợ ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến hiệu suất của doanh nghiệp để đề nghị doanh nghiệp cải thiện.
Bên cạnh đó, các báo cáo thẩm định cũng thiếu so sánh với chỉ tiêu trung bình ngành, khó có cơ sở để so sánh doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác. Từ đó, không chỉ ra đƣợc các yếu kém của doanh nghiệp khi so với các đối thủ cạnh tranh.
+ Nhóm chỉ tiêu về khả năng tăng trƣởng
Nhóm chỉ tiêu về khả năng tăng trƣởng hiện tại chỉ phản ánh tăng trƣởng ở tổng thể doanh nghiệp, ở các chỉ tiêu chính nhƣ tài sản, nguồn vốn, doanh thu, lợi nhuận,… nhƣng thiếu các đánh giá về tăng trƣởng của các khoản mục quan trọng nhƣ: hàng tồn kho, phải thu, chi phí kinh doanh,… Ngoài ra, các chỉ tiêu cũng chƣa chỉ ra sự tƣơng quan giữa khả năng tăng trƣởng với quy mô tín dụng của doanh nghiệp.
+ Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời
Về nhóm chỉ tiêu này, các chỉ tiêu đã thể hiện khả năng sinh lời khi so với quy mô về doanh số và quy mô tài sản của doanh nghiệp. Dù vậy, qua ví dụ về phân tích Công ty Hùng Vƣơng, có thể thấy các báo cáo thẩm định thiếu các so sánh với chỉ số trung ngành để làm rõ khả năng sinh lời của doanh nghiệp với các công ty khác.
+ Nhóm chỉ tiêu về dòng tiền
về dòng tiền cũng nhƣ không chú trong phân tích dòng tiền của doanh nghiệp. Việc này khiến các báo cáo thẩm định bỏ qua các phân tích về khả năng tạo tiền và sử dụng tiền của doanh nghiệp. Không đánh giá đƣợc dòng lợi nhuận và doanh thu thực bằng tiền của doanh nghiệp.