CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Kết quả về hoạt động dịch vụ cho vay KHCN của VPBank
3.2.2. Nhóm chỉ tiêu về chất lượng tín dụng
Chất lƣợng tín dụng có ảnh hƣởng lớn đến sự thành công của việc thúc đẩy cho vay của ngân hàng. Nếu chất lƣợng tín dụng kém sẽ dẫn tới hoạt động cho vay không hiệu quả, không những làm giảm lợi nhuận của ngân hàng mà còn khiến cho ngân hàng không thu hồi đƣợc vốn, không giúp cho doanh nghiệp phát triển, kìm hãm sự phát triển chung của nền kinh tế. Vì vậy trƣớc khi ra quyết định cho vay, ngân hàng phải xem xét thực trạng chất lƣợng tín dụng ra sao hay tỷ lệ nợ quá hạn và vòng quay vốn tín dụng. Nếu tỷ lệ nợ quá hạn cao, nợ xấu nhiều mà nguyên nhân chủ yếu đến từ phía ngân hàng thì phải thu hẹp quy mô cho vay, hạn chế tối đa việc
cho vay với các khách hàng này. Và để phát triển tín dụng trên địa bàn tỉnh Yên Bái thì điều kiện đầu tiên và cần thiết ngân hàng phải thực hiện đó là kiểm soát chặt chẽ chất lƣợng tín dụng, không để phát sinh tăng nợ quá hạn, nợ khó đòi hay nợ xấu.
* Nợ quá hạn
Vấn đề nợ quá hạn là một nhức nhối, một câu hỏi đặt ra cho các ngân hàng thƣơng mại “Làm sao để có thể giảm nợ quá hạn xuống mức thấp nhất?”. Hiện nay tỷ lệ nợ quá hạn tại VPBank đƣợc tổng hợp qua bảng 3.10 sau:
Bảng 3.14. Nợ quá hạn cho vay KHCN tại VPBank
ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 Giá trị SV 2012 Giá trị SV 2013 Giá trị SV 2014 Dƣ nợ toàn CN 19,162 29,524 154% 41,740 141% 72,692 174% Nợ quá hạn 134 265 197% 500 189% 105 210% Tỷ lệ nợ quá hạn 0.7 0.9 1.2 1.5
(Nguồn: Khối khách hàng cá nhân)
Qua tổng hợp tình hình nợ quá hạn tại ngân hàng , nợ quá hạn của của ngân hàng ở mức khá cao so với quy định và không ngừng tăng qua các năm và tăng trƣởng theo sự tăng trƣởng của việc tăng trƣởng dƣ nợ cho vay KHCN của ngân hàng Năm 2012, nợ quá hạn của ngân hàng là 134 tỷ tƣơng ứng với tỷ lệ 0.7%. Sang năm 2013, số dƣ nợ quá hạn tăng đột biến 97% đạt mốc 265 tỷ tƣơng ứng tỷ lệ nợ quá hạn là 0.9%. Năm 2014, số dƣ nợ quá hạn tăng gần 90%, nâng số dƣ nợ quá hạn lên 500 tỷ và tỷ lệ nợ quá hạn là 1.2%. Năm 2015, số dƣ nợ quá hạn tăng 74% đạt 105 tỷ và tỷ lệ nợ quá hạn tƣơng ứng là 1.5%.
Nguyên nhân nợ quá hạn tăng cao là trong một số năm gần đây, ngân hàng do chiến lƣợc phát triển của ngân hàng tập trung cho mảng cho vay tiêu dùng và quy trình cho vay khách hàng hàng cá nhân đƣợc nới lỏng các thủ tục nên dẫn đến việc gia tăng nợ quá hạn theo sự tăng trƣởng của phát triển cho vay KHCN.
Cùng với nợ quá hạn, nợ xấu là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá chất lƣợng nợ tại chi nhánh.
Bảng 3.15. Nợ xấu tại VPBank
ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 Giá trị SV 2012 Giá trị SV 2013 Giá trị SV 2014 Dƣ nợ toàn CN 19,162 29,524 154% 41,740 141% 72,692 174% Nợ xấu 284 460 162% 876 190% 1,817 207% Tỷ lệ nợ xấu 1.48% 1.56% 2.1% 2.5%
(Nguồn: Khối khách hàng cá nhân)
Qua số liệu trên, chúng ta có thể thấy, tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh luôn duy trì ở mức dƣới 2%. Đây là mức độ nợ xấu chấp nhận đƣợc. Tuy nhiên cùng với mức độ tăng của nợ quá hạn, nợ xấu của chi nhánh tăng qua từng năm và chƣa có dấu hiệu giảm. Năm 2012 tỷ lê nợ xấu là 0.61% tƣơng ứng 9 tỷ đồng, thì qua 4 năm sang năm 2015, tỷ lệ nợ xấu đã chạm mốc 1.76% tƣơng ứng 40 tỷ nợ xấu. Nhƣ vậy, dƣ nợ xấu của chi nhánh đã tăng 31 tỷ sau 4 năm. Nhiều trƣờng hợp khoản vay đã đƣợc gia hạn nợ hoặc cơ cấu thời hạn trả nợ nhiều lần song ngƣời đi vay vẫn không có khả năng hoàn trả. Điều này phản ánh chất lƣợng thẩm định tín dụng tại chi nhánh còn nhiều điểm hạn chế, cần có sự cải cách và thay đổi để cải thiện tình hình.
Nhìn chung, qua việc phân tích tỷ lệ nợ quá hạn và các khoản nợ xấu của ngân hàng cho thấy, chất lƣợng tín dụng của VPBank Bái ở mức khá