CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO CÔNG NHÂN KỸ THUẬT
2.3. Phân tích thực trạng công tác đào tạo công nhân kỹ thuật tại công ty
2.3.4. Thực trạng triển khai thực hiện kế hoạch đào tạo
Đối với trường hợp đào tạo nội bộ, các bộ phận sẽ chịu trách nhiệm tổ chức khoá đào tạo cho bộ phận mình. Kết thúc khoá đào tạo, trưởng bộ phận sẽ ký xác nhận kết quả đào tạo và gửi tới điều phối viên đào tạo và các bộ phận chịu trách nhiệm lưu giữ kết quả đào tạo.
Đối với trường hợp đào tạo bên ngoài: Điều phối viên đào tạo có trách nhiệm tổ chức các hoạt động đào tạo từ bên ngoài:
- Lập chương trình đào tạo cụ thể và thông báo cho học viên
- Sắp xếp địa điểm: Chuẩn bị tài liệu và các điều kiện hậu cần khác.
- Liên hệ với giảng viên (Trong trường hợp giảng viên là người Việt Nam). Trong trường hợp giảng viên là người nước ngoài Ban giám đốc có trách nhiệm liên hệ với giảng viên, trước khi tiến hành hợp đồng đào tạo phải đánh giá giảng viên hoặc đơn vị cung ứng đào tạo
- Yêu cầu giảng viên theo dõi học viên tham dự khoá đào tạo của từng học viên theo phiếu theo theo dõi học viên tham gia đào tạo .
- Gửi kế hoạch đào tạo ra nước ngoài, thời gian gửi kế hoạch phải trước 3 tháng trở lên.
- Nhận giấy mời và chương trình đào tạo từ bên ngoài.
- Xin cấp hộ chiếu và Visa cho học viên, mua vé máy bay cho học viên. - Chuẩn bị những tài liệu liên quan (nếu có)
Nhìn chung việc triển khai công tác đào tạo được công ty thực hiện khá tốt, không làm gián đoạn quá trình sản xuất của bộ phận, tạo điều kiện cho các bộ phận chủ động trong việc tiến hành đào tạo theo nhiệm vụ sản xuất của bộ phận mình như chủ động về thời gian, chủ động về lựa chọn người kèm cặp hướng dẫn, chủ động cắt cử người tham gia các khóa học theo kế hoạch đào tạo định kỳ của công ty do việc được thông báo trước. Cơ sở vật chất đảm bảo tốt cho tiến hành đào tạo. Việc bố trí thời gian cũng như công tác thông báo lịch đào tạo, chuẩn bị tại liệu cũng được cán bộ phụ trách đào tạo thực hiện chu đáo. Và đặc biệt là có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận trong việc thực hiện kế hoạch đào tạo.Tuy nhiên vai trò của phòng nhân sự trong việc triển khai kế hoạch đào tạo nội bộ hầu như là không có điều này là do nhân lực làm về đào tạo chỉ có 1 người nên không thể đảm đương hết công việc.Theo kết quả khảo sát của tác giả thì công tác tổ chức đào tạo của công ty được thực hiện rất tốt, hầu hết công nhân đều đánh giá ở thang điểm tốt và khá. Cụ thể như sau:
Bảng 2.19: Ý kiến công nhân về tổ chức chƣơng trình đào tạo Câu hỏi phần II Tiêu chí đánh giá Thang điểm 5 4 3 2 1 1 Cơ sở vật chất 87 13 0 0 0 2 Bố trí thời gian 90 10 0 0 0 3 Địa điểm đào tạo 64 36 0 0 0 4 Thông báo thông tin 57 37 6 0 0 6 Chuẩn bị tài liệu 88 12 0 0 0
7 Phục vụ đào tạo: ăn,
uống… 78 22 0 0 0
Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả
Trong đó quy định mức độ thang điểm như sau: 5: Rất tốt
4: Khá
3: Trung bình 2: Yếu 1: Kém
Các chương trình đào tạo CNKT của công ty được thay đổi thường xuyên tùy thuộc vào nhu cầu đào tạo theo đề xuất của trưởng bộ phận, tuy nhiên có những chương trình được duy trì đào tạo thường xuyên như đào tạo về an toàn lao động, đào tạo nhận thức cải tiến, đào tạo chất lượng sản phẩm, đào tạo định hướng cho công nhân mới. Năm 2013 công ty đã tiến hành triển khai những chương trình đào tạo sau:
Bảng 2.20: Chƣơng trình đào tạo CNKT năm 2013
TT Nội dung đào tạo Số lượng tham dự Hình thức đào tạo Kèm cặp Lớp cạnh DN Gửi đi đào tạo
1 Đào tạo định hƣớng CN mới 0 X 0
2 Đào tạo chuyên môn
Bộ phận bảo dưỡng 40
Đào tạo chuyên sâu về quy trình bảo
dưỡng thiết bị máy móc cơ bản 2 0 X 0 Tính toán lắp đặt, đi dây điện an toàn 2 x 0 0 Đọc bản vẽ điện 2 x 0 0 Tiếng anh kỹ thuật chuyên nghành 2 0 X 0
Đào tạo vận hành máy móc thiết bị nâng
cao 16 0 X 0
Đào tạo cơ bản và chuyên sâu về kiểm tra, theo dõi thông số, tình trạng hoạt động của máy
14 0 X 0 Đào tạo về quy trình bảo dưỡng thiết bị
máy móc 2 0 X 0
Bộ phận sản xuất 143 0 0
Đào tạo vận hành máy và kiểm tra sản
phẩm 30 0 X 0
Đào tạo kiến thức về bóng đèn ( Bộ phận
bóng) và tiêu chuẩn đèn 37 0 X
Đào tạo cải tiến 20 0 X 0
Đào tạo ISO 12 0 0 x
Đào tạo nâng cao chất lượng sản phẩm 16 0 X 0 Đào tạo vận hàng các loại xe và cẩu trục 7 0 0 x Đào tạo đọc bản vẽ 1 x 0 0 Đào tạo tiếng Nhật 17 0 0 x Đào tạo lập trình trên mastercam, lập
chương trình 2D 3 x 0 0
3 Đào tạo nâng cao 7 0 0 0
Thổi bụi 1 x 0 0
Vit Inlens 2 x 0 0
Cắt gate 1 x 0 0
Kiểm tra cuối 1 x 0 0 Phun sơn Blackpaint 2 x 0 0
4 Đào tạo định kỳ 434
Đào tạo chất lượng sản phẩm 123 0 X 0 Đào tạo nhận thức cải tiến 89 0 X 0
5 Tổng 624
Nguồn: Theo dõi đào tạo năm 2013- Phòng NS-HC
Trong đó: Được đào tạo được ký hiệu là x Không được đào tạo được ký hiệu là 0
Nhìn chung các chương trình đào tạo đều xuất phát từ nhu cầu thực tiễn công việc. có cải thiện công việc của công nhân. Công nhân hầu hết là nắm được kiến thức và kỹ năng sau khi được đào tạo. Công ty không chỉ tiến hành đào tạo cho công việc hiện tại mà còn có những chương trình đào tạo nâng cao cho công nhân. Công ty rất quan tâm đến vấn đề đào tạo an toàn lao động cho công nhân.Tuy nhiên một số chương trình đào tạo nếu đào tạo theo hình thức lớp cạnh doanh nghiệp sẽ hiểu quả hơn nhưng do số lượng tham dự quá ít nên công ty sử dụng hình thức kem cặp như đào tạo một số chương trình ở bộ phận bảo dưỡng.
Sau mỗi chương trình đào tạo công ty sẽ tiến hành đánh giá sau khoá học: - Đối với đào tạo nội bộ sau khóa học công ty tiến hành đánh giá kết quả đào tạo thông qua làm bài kiểm tra (mini-test). Đề bài do giảng viên chuẩn bị. Kết quả bài thi sẽ được phòng hành chính lưu trữ cùng kết quả tổng kết khoá học còn đối với các bài kiểm tra khóa đào tạo tại bộ phận, bài kiểm tra lưu tại bộ phận. Việc đánh giá kết quả đào tạo là do người hướng dẫn trực tiếp sẽ tiến hành đánh giá đạt hay không đạt theo 5 tiêu chí sau:
1. Đi đủ 2. Chăm chỉ
3. Kỹ năng học hỏi 4. Tuân thủ cấp trên 5. Đạo đức
Với mỗi tiêu chí thì điểm tối đa là 10 điểm. Công nhân phải đạt được >=35 điểm trở lên và không có điểm nào dưới 7 thì được đánh giá là đạt yêu cầu. Việc
cho điểm này tùy thuộc vào người hướng dẫn và họ cũng cho điểm một cách áng chừng.
- Đối với đào tạo bên ngoài đánh giá thông qua kết quả khóa học hoặc bằng cấp chứng chỉ xác nhận kết quả khoá học. Việc đào tạo bên ngoài cho kết quả khá tốt. Ví dụ như đào tạo ISO TS của công ty năm 2011 có 39 người tham gia thì chỉ có 6 / 39 người không đạt yêu cầu, tỷ lệ đạt là 84,62%.
Bảng 2.21: Kết quả đào tạo CNKT qua các năm 2010 – 2013
Kết quả đào tạo 2010 2011 2012 2013
SL % SL % SL % SL %
1. Đào tạo nội bộ 221 100 357 100 414 100 591 100
Đạt 156 70,59 266 74,51 319 77,05 488 82,57 Không đạt 65 29,41 91 24,49 95 22,95 103 17,43
2. Đào tạo bên
ngoài 20 100 23 100 26 100 33 100 Đạt 17 85 19 82,61 24 92,31 30 91 Không đạt 3 15 4 17,39 2 7,69 3 9 3. Tổng 241 100 380 100 440 100 624 100 Đạt 173 72 285 75 343 78 518 83 Không đạt 68 28 95 25 97 22 106 17
Nguồn: Báo cáo kết quả đào tạo năm 2010–2013. Phòng NS-HC
Như vậy sau khi đào tạo tỷ lệ công nhân đạt theo tiêu chí như trên là khá cao và tăng dần qua các năm. Năm 2010 là 72%, năm 2011 là 75%, năm 2013 là 83%. Tuy nhiên kết quả này chưa phản ánh được hiệu quả của chương trình đào tạo.