CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Giới thiệu khái quát về PVcomBank
3.1.3 Cơ cấu tổ chức của PVcomBank
Cơ cấu nhân sự của PVcomBank theo mô hình trực tuyến - chức năng gồm các thành phần: Hội đồng Quản trị; Ban Điều hành; các khối nghiệp vụ và các phòng/ban chức năng. Đây là mô hình quản trị phổ biến hiện nay trong các doanh nghiệp nói chung và lĩnh vực ngân hàng nói riêng, trong đó mỗi bộ phận chịu sự quản lý, giám sát trực tiếp của cấp trên.
Tổ chức bộ máy của PVcomBank đƣợc cơ cấu dƣới hình thức công ty cổ phần bao gồm:
- Đại hội đồng cổ đông.
- Ban kiểm soát và các đơn vị trực thuộc. - Hội đồng quản trị và các đơn vị trực thuộc.
Uỷ ban chiến lƣợc và Ban chiến lƣợc trực thuộc
Uỷ ban Quản trị rủi ro
Uỷ ban Nhân sự
Uỷ ban ALCO
Uỷ ban Tín dụng
Uỷ ban Xử lý nợ và xử lý rủi ro
Văn phòng Hội đồng quản trị - Ban Điều hành
- Các đơn vị trực thuộc Ban điều hành
Văn phòng
Khối khách hàng cá nhân
Khối khách hàng doanh nghiệp
Khối khách hàng doanh nghiệp lớn
Khối nguồn vốn & thị trƣờng tài chính
Khối quản trị nguồn nhân lực
Khối vận hành
Khối đầu tƣ
Khối công nghệ thông tin
Khối tài chính kế toán
Khối quản trị rủi ro
Khối pháp chế
Khối Xử lý nợ
Trung tâm thẻ
- Các điểm giao dịch trên toàn quốc, bao gồm: Sở giao dịch, chi nhánh, Phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm và các đơn vị khác theo quy định của pháp luật và PVcomBank.
Nhƣ vậy về mô hình tổ chức của PVcomBank bao gồm 14 Khối trực thuộc (Khối kinh doanh và hỗ trợ kinh doanh) Ban điều hành, mô hình này đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở mô hình hoạt động của một số Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần hiện nay có cùng tính chất và đặc điểm về: quy mô tài sản, số lƣợng nhân sự, số điểm giao dịch, sản phẩm cốt lõi... đồng thời có sự tham gia tƣ vấn của BCG. Theo đánh giá, mô hình này phù hợp với tình hình thực tế cũng nhƣ chiến lƣợc phát triển của PVcomBank đến năm 2020, trong đó tập trung vào lĩnh vực bán lẻ và đối tƣợng khách hàng mục tiêu là khách hàng giàu có và trung bình khá (thu nhập mỗi tháng > 15 tr đồng).
3.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của PVcomBank qua 03 năm (2012 - 2014)
Bảng 3.1 Kết quả kinh doanh của PVcomBank
ĐVT: tr đồng
STT Chỉ tiêu 2012 2013 2014
1 Thu nhập lãi thuần (1.185.768) (64.201) (495.456)
2 Lãi/lỗ thuần từ hoạt động
dịch vụ (57.905) 657 77.165
3 Lãi/lỗ thuần từ hoạt động
kinh doanh ngoại hối (17.012) 16.331 30.258
4 Lãi/lỗ thuần từ mua bán
chứng khoán (285.719) 210.177 34.606
5 Lãi/lỗ thuần từ hoạt động khác 2.594.091 156.208 1.123.576 6 Thu nhập từ góp vốn, mua
cổ phần 102.767 26.299 761.772
7 Chi phí hoạt động 721.645 386.397 1.402.458
8
Lợi nhận thuần từ hoạt động kinh doanh trƣớc chi phí dự phòng rủi ro tín dụng
428.810 (39.925) 129.464
9 Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng 375.126 (6.265) (47.655) 10 Tổng lợi nhuận trƣớc thuế 53.683 (33.660) 177.119
11 Chi phí thuế TNDDN 23.0 (55.233) (4568)
12 Lợi nhuận sau thuế 53.660 21.573 181.687
13 Lãi cơ bản trên cổ phiếu - - 0.0002
(Nguồn: Theo báo cáo tài chính hợp nhất của PVcomBank trong các năm 2012-2014)
Qua bảng kết quả kinh doanh của PVcomBank qua 03 năm cho thấy:
- Tình hình kinh doanh nhìn chung của Ngân hàng so với năm 2012 và 2013 có dấu hiệu tích cực: lợi nhuận sau thuế của PVcomBank tăng mạnh so với 02 năm trƣớc đó, năm 2014 lợi nhuận của PVcomBank là 181,7 tỷ đồng; năm 2013 là 21,6 tỷ đồng; năm 2012 là 53,7 tỷ đồng. Nguyên nhân sau thời gian hợp nhất, các hoạt
động của PVcomBank đã dần đi vào ổn định, thƣơng hiệu của Ngân hàng đã đƣợc khẳng định trên thị trƣờng, PVcomBank đã có một số các chính sách cụ thể đối với khách hàng mục tiêu hƣớng tới phân khúc khách hàng giàu có & trung bình khá, cơ chế lãi suất linh hoạt cạnh tranh, các sản phẩm dịch vụ đa dạng và hƣớng tới nhu cầu thực của ngƣời tiêu dùng.
- Tuy nhiên một số chỉ tiêu của PVcomBank cần phải cải thiện nhƣ:
Thu nhập lãi thuần giảm: năm 2014 là -495,5 tỷ đồng; năm 2013 là -63,2 tỷ đồng.
Hoạt động kinh doanh chứng khoán giảm: năm 2014 là 34.6 tỷ đồng; năm 2013 là 210,2 tỷ đồng.
Chi phí hoạt động tăng mạnh: Đây là một chỉ tiêu rất cần đƣợc quan tâm và cải thiện nhƣ trong điều kiện kinh tế khó khăn nhƣ hiện nay.
3.2 Thực trạng nguồn nhân lực tại PVcomBank
3.2.1 Quy mô nguồn nhân lực
3.2.1.1 Cơ cấu nguồn nhân lực theo độ tuổi
Cơ cấu nguồn nhân lực của PVcomBank theo độ tuổi nhìn chung cán bộ có độ tuổi còn trẻ, nguồn lao động dồi dào, nhiệt huyết với công việc, nhân sự có trình độ chuyên môn khá tốt so với mặt bằng chung của các định chế tài chính hiện nay, cụ thể:
Bảng 3.2 Cơ cấu nguồn nhân lực theo độ tuổi
STT Chỉ tiêu <20 tuổi Từ 20-30 Từ 30-50 >50 tuổi Tổng cộng
1
Số lƣợng (ngƣời) 15 1725 1073 23 2836
2 Tỉ trọng (%) 0.53 60.83 37.83 0.81 100
(Nguồn: Theo số liệu của Phòng Dịch vụ nhân sự, Khối Quản trị Nguồn nhân lực PVcomBank 12/2014)
Qua bảng số liệu trên thấy rằng:
- Nguồn nhân lực của PVcomBank có độ tuổi còn rất trẻ, chiếm phần lớn trong độ tuổi từ 20 - 50 tuổi là 98.66% (trong đó từ 20 - 30 chiếm tỷ lệ 60.83%; từ 30 - 50 tỷ lệ là 37.83%). Tỷ lệ này phân bổ chủ yếu ở các đơn vị kinh doanh nhƣ: Khối Khách hàng Doanh nghiệp; Khối Khách hàng Doanh nghiệp lớn;
Khối Khách hàng cá nhân; Khối Nguồn vốn và Thị trƣờng tài chính; Khối đầu tƣ và một số đơn vị hỗ trợ kinh doanh nhƣ: Khối Quản trị rủi ro; Khối Quản trị Nguồn nhân lực; Khối Tài chính Kế toán…
- Nguồn nhân lực có độ tuổi < 20 chiếm tỷ lệ rất nhỏ (0.53%), chủ yếu tập trung tại bộ phận lễ tân và hành chính quản trị. Do những bộ phận này có tính chất công việc đặc thù nên đòi hỏi nhân lực trong độ tuổi nhƣ trên.
- Nguồn nhân lực có độ tuổi > 50 chiếm tỷ lệ rất nhỏ (0.53%), chủ yếu tập trung tại các vị trí quản lý và một số vị trí chuyên gia của PVcomBank. Đây là những cán bộ có nhiều kinh nghiệm, có kiến thức chuyên môn tốt và hiện đang đảm nhận các vị trí chủ chốt của đơn vị và của Ngân hàng.
- Với số lƣợng nhân sự là 2836 ngƣời, đây là số lƣợng không quá lớn so với các định chế tài chính khác nhƣ: VietcomBank; VietinBank; TechcomBan; BIDV...Theo kế hoạch PVcomBank sẽ có chính sách tuyển dụng nhân sự phù hợp để đáp ứng mục tiêu và chiến lƣợc kinh doanh của Ngân hàng trong thời gian tới.
3.2.1.2 Cơ cấu nguồn nhân lực theo giới tính
Về cơ cấu nguồn nhân lực của PVcomBank theo giới tính có sự chênh lệch khá lớn giữa nam và nữ. Nguyên nhân do tính đặc thù của ngành Tài chính - Ngân hàng nên tỷ lệ nữ chiếm phần lớn và đây cũng là theo xu hƣớng chung của ngành và phân bổ chủ yếu là tại các Phòng giao dịch (hiện có 108), bộ phận chuyên viên quan hệ khách hàng (RM), bộ phận dịch vụ khách hàng…cụ thể:
Bảng 3.3 Cơ cấu nguồn nhân lực theo giới tính
STT Chỉ tiêu Lao động nam Lao động nữ Tổng cộng
1 Số lƣợng (ngƣời) 792 2044 2836
2 Tỉ trọng (%) 27.93 72.07 100.00
(Nguồn: Theo số liệu của Phòng Dịch vụ nhân sự, Khối Quản trị Nguồn nhân lực PVcomBank 12/2014)
Qua bảng số liệu trên thấy rằng:
- Tỷ lệ lao động nữ chiếm phần lớn (72.07%) gấp 2.6 lần so với lao động nam (27.93%). Đây cũng là tỷ lệ trung bình so với các định chế tài chính khác.
- Do tính chất của các đơn vị phân bổ khá nhiều nữ nên việc bố trí, sắp xếp công việc phù hợp và tạo động lực làm việc đòi hỏi phải linh hoạt nhằm xây dựng tinh thần đoàn kết tại các đơn vị/bộ phận nhằm hƣớng về mục tiêu chung của PVcomBank.
3.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực
3.2.2.1 Theo trình độ học vấn
Hiện tại nguồn nhân lực của PVcomBank có trình độ học vấn ở mức trung bình so với mặt bằng chung tại các Ngân hàng hiện nay. Tuy nhiên phần lớn cán bộ đều tốt nghiệp đại học, đã đƣợc trang bị kiến thức nền tảng và một số kỹ năng nhất định cụ thể:
Bảng 3.4 Cơ cấu nguồn nhân lực theo trình độ học vấn STT Chỉ tiêu Cao đẳng và
trung cấp Đại học Thạc sỹ Tiến sĩ Tổng cộng
1 Số lƣợng (ngƣời) 25 2376 432 3 2836
2 Tỉ trọng (%) 0.88 83.78 15.23 0.11 100.00
(Nguồn: Theo số liệu của Phòng Dịch vụ nhân sự, Khối Quản trị Nguồn nhân lực PVcomBank 12/2014)
Qua bảng số liệu trên thấy rằng:
- Tỷ lệ cán bộ có trình độ Đại học chiếm tỷ trọng 83.78%; tỷ lệ này phản ánh trình độ đầu vào của cán bộ có kiến thức nền tảng khá tốt để đáp ứng công việc yêu cầu theo bản mô tả công việc.
- Tỷ lệ cán bộ có trình độ Thạc sỹ chiếm 15.23%; cán bộ có trình độ Thạc sỹ phần lớn làm công tác quản lý tại đơn vị và một số chức danh chuyên gia của PVcomBank.
- Tỷ lệ cán bộ có trình độ Tiến sĩ chiếm 0.11%; hiện tại có 03 cán bộ và đang làm công tác quản lý tại đơn vị.
- Tỷ lệ cán bộ có trình độ Cao đẳng và Trung cấp chiếm 0.88%; tỷ lệ này phần lớn làm việc tại bộ phận lễ tân hoặc hành chính văn phòng. Do đây là một lĩnh vực đặc thù nên không yêu cầu cần thiết cán bộ phải tốt nghiệp Đại học, tuy
nhiên những kiến thức va kỹ năng thiếu hụt của cán bộ sẽ đƣợc hệ thống và trang bị thông qua các chƣơng trình đào tạo tại PVcomBank.
2.2.2.2 Theo trình độ chuyên môn
Do đặc thù hoạt động của PVcomBank nên hầu hết các cán bộ của Ngân hàng đều tốt nghiệp thuộc các chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng; Kinh tế và Quản trị kinh doanh; một số các bộ phận thuộc các phòng/ban chức năng chuyên môn cán tốt nghiệp chuyên ngành: Luật; Công nghệ thông tin; Văn thƣ lƣu trữ…cụ thể:
Bảng 3.5 Cơ cấu nguồn nhân lực theo chuyên môn STT Chỉ tiêu TC-NH Kinh tế Quản trị kinh doanh Chuyên ngành khác Tổng cộng 1 Số lƣợng (ngƣời) 1642 482 313 399 2836 2 Tỉ trọng (%) 57.9 17.0 11.04 14.07 100.00
(Nguồn: Theo số liệu của Phòng Dịch vụ nhân sự, Khối Quản trị Nguồn nhân lực PVcomBank 12/2014)
Qua bảng số liệu trên thấy rằng:
- Tỷ lệ cán bộ thuộc chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng chiếm tỷ lệ khá lớn, chiếm 57.9%, do đây là một lĩnh vực đặc thù, có nhiều các Khối nghiệp vụ nên yêu cầu cán bộ theo từng vị trí chức danh công việc phải tốt nghiệp theo đúng chuyên ngành để đảm bảo yêu cầu chuyên môn cũng nhƣ năng lực công tác. Tỷ lệ này phân bổ chủ yếu tại các đơn vị kinh doanh, tại các chức danh nhƣ: Chuyên viên quan hệ khách hàng (RM); Giao dịch viên (Teller); Kiểm soát viên; Trƣởng phòng Giao dịch…
- Tỷ lệ cán bộ thuộc chuyên ngành Kinh tế nhƣ: Kinh tế đầu tƣ; Kinh tế quốc tế; Kinh tế xây dựng…chiếm tỷ lệ 17.0%.
- Tỷ lệ cán bộ thuộc chuyên ngành Quản trị kinh doanh chiếm tỷ lệ 11.04%, trong đó phần lớn cán bộ đang làm việc tại các vị trí quản lý hoặc bộ phận hỗ trợ kinh doanh.
- Một số các chuyên ngành khác nhƣ: Luật; Văn thƣ lƣu trữ; Công nghệ thông tin; Marketing và truyền thông…Tỷ lệ này phần lớn đƣợc phân bổ tại các đơn vị hỗ trợ kinh doanh của Ngân hàng nhƣ: Khối Văn phòng; Khối pháp chế; Khối Công nghệ Tài chính.
3.3 Thực trạng đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại PVcomBank
3.3.1 Quy trình đào tạo tại PVcomBank
Bƣớc 1: Tiếp nhận yêu cầu đào tạo của đơn vị
- Khi đơn vị phát sinh nhu cầu cần đào tạo, đơn vị gửi phiếu yêu cầu đào tạo tới Phòng Phát triển nhân lực-Trung tâm Đào tạo theo biểu mẫu, trong đó cần nêu rõ:
Mục đích, lý do yêu cầu tổ chức đào tạo (cần khắc phục hạn chế và sai sót trong xử lý công việc, phòng ngừa rủi ro; Phàn nàn của khách hàng bên ngoài, nội bộ; Tổ chức triển khai các sản phẩm, nghiệp vụ, quy trình mới; Nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ...).
Đối tƣợng và mục tiêu đào tạo.
- Cán bộ đào tạo kiểm tra tính đầy đủ và xác nhận đã hiểu yêu cầu của đơn vị hoặc đề nghị đơn vị làm rõ các yêu cầu nếu thấy cần thiết.
Bƣớc 2: Đánh giá nhu cầu đào tạo
Trên cơ sở yêu cầu tổ chức đào tạo của đơn vị, cán bộ đào tạo lập kế hoạch đánh giá nhu cầu đào tạo và phối hợp với đơn vị cùng thực hiện. Trong quá trình phân tích nhu cầu đào tạo cần phải có sự chủ động và sắp xếp thời gian hợp lý để trao đổi, nắm bắt rõ nhu cầu đào tạo của đơn vị.
Bƣớc 3: Thiết kế chƣơng trình đào tạo
- Sau khi tiến hành phân tích nhu cầu đào tạo của đơn vị và lập báo cáo TNA, Phòng Phát triển nhân lực cùng với đơn vị đề xuất, thiết kế chƣơng trình đào tạo nhằm đạt mục tiêu xây dựng chƣơng trình đào tạo với các nội dung phù hợp mục tiêu đƣợc xác định trong TNA, cụ thể:
Mục tiêu và cấp độ đào tạo
Phƣơng pháp đào tạo
Nội dung đào tạo
Yêu cầu đối với giảng viên/đối tác thực hiện chƣơng trình
Thời gian, thời lƣợng tổ chức chƣơng trình.
Yêu cầu/chế độ đối với học viên
Điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị để tổ chức chƣơng trình
Kinh phí và nguồn kinh phí
Đánh giá hiệu quả đào tạo
- Cán bộ đào tạo tiến hành xây dựng tờ trình đề xuất tổ chức chƣơng trình đào tạo theo mẫu và thống nhất với đơn vị trình Ban điều hành phê duyệt.
Bƣớc 4: Lựa chọn đối tác/giảng viên nội bộ
Mục tiêu của bƣớc này là cụ thể hóa các tiêu chí lựa chọn giảng viên nội bộ/ đối tác đào tạo, xác định phƣơng pháp và tiến hành lựa chọn theo đúng quy định của PVcomBank và Pháp luật.
Bƣớc 5: Xây dựng nội dung chƣơng trình/tài liệu đào tạo
- Căn cứ mục tiêu đào tạo, khung chƣơng trình đào tạo đƣợc thống nhất và đƣợc phê duyệt trong tờ trình đề xuất chƣơng trình đào tạo, Phòng Phát triển nhân lực phối hợp với Giảng viên nội bộ/Đơn vị hoặc Đối tác đào tạo xây dựng nội dung chi tiết, phát triển chƣơng trình/tài liệu đào tạo.
- Phòng Phát triển nhân lực phối hợp với Đơn vị tiến hành nghiệm thu tài liệu của chƣơng trình đào tạo.
Bƣớc 6: Tổ chức quản lý chƣơng trình đào tạo
- Công tác tổ chức, quản lý chƣơng trình đào tạo đƣợc thực hiện trên nguyên tắc:
Đúng kế hoạch
Đúng đối tƣợng
Đầy đủ cơ sở vật chất phục vụ đào tạo
Tuân thủ hạn mức ngân sách.
Trong quá trình triển khai thực hiện đào tạo, Phòng Dịch vụ & Quản lý chất lƣợng đào tạo tiến hành thực hiện đánh giá kết quả đào tạo theo các cấp độ thông qua phiếu khảo sát, phỏng vấn và các bài kiểm tra phù hợp với yêu cầu của chƣơng trình đào tạo:
Kết quả học tập (Bài kiểm tra)
Đánh giá của học viên (Phiếu đánh giá khóa học)
Bƣớc 8: Báo cáo kết quả đào tạo và phản hồi đến các đơn vị
- Tại thời điểm kết thúc chƣơng trình đào tạo, cán bộ đào tạo tổng hợp kết quả đánh giá nêu tại bƣớc 7, tiến hành lập Báo cáo kết quả tổ chức chƣơng trình, báo cáo quá trình giám sát quản lý chƣơng trình đào tạo và đề xuất các kiến nghị tới các bộ phận liên quan:
Đối với Phòng Dịch vụ & Quản lý chất lƣợng đào tạo: Gửi các kiến