Các phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Trang 42)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu

Thu thập, tổng hợp, phân tích, đánh giá các tài liệu từ các nghiên cứu trƣớc, kế thừa có chọn lọc những tài liệu này. Kết quả của phƣơng pháp này là tổng kết đƣợc các lý thuyết về hệ thống KSNB và rủi ro tín dụng, là cơ sở cho việc lựa chọn lý thuyết định hƣớng cho đề tài nghiên cứu của luận văn.

- Nguồn dữ liệu thứ cấp: Luận văn sử dụng nguồn dữ liệu từ bên trong của Vietcombank từ 2011 - 2015 qua các báo cáo tổng hợp, báo cáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Nguồn dữ liệu từ bên ngoài, cụ thể là các bài viết đƣợc đăng trên các tạp chí, các báo cáo, giáo trình, sách, luận án, luận văn, đề tài nghiên cứu, các báo cáo hàng năm của Ngân hàng, các website liên quan.

Cụ thể:

- Những số liệu đã công bố của các cơ quan thống kê trung ƣơng, các quyết định, chiến lƣợc của NHNN Việt Nam, và số liệu các năm từ 2011 – 2015 của Vietcombank

- Thu thập các thông tin tƣ liệu từ các website nhƣ: www.sbv.gov.vn

www.vietcombank.com.vn www.vnbaorg.info

www.tapchitaichinh.vn

- Nguồn dữ liệu sơ cấp: thông qua phƣơng pháp điều tra xã hội học do học viên thực hiện.

2.2.2. Phương pháp điều tra phỏng vấn chuyên gia

Điều tra phỏng vấn chuyên gia đƣợc hiểu là phƣơng pháp thu thập thông tin thông qua bảng hỏi và phỏng vấn trực tiếp về các hiện tƣợng và quá trình kinh tế - xã hội trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể nhằm phân tích và đƣa ra những kiến nghị đúng đắn đối với công tác quản lý.

Đối với phƣơng pháp này học viên thiết kế một bảng câu hỏi gồm 25 câu, liên quan đến hoạt động, quản lý, sự hiệu quả và thiếu sót của hệ thống KSNB.

Mục đích khảo sát

Mục đích của việc khảo sát thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động tín dụng của Vietcombank nhằm:

- Nhận dạng và đánh giá các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại Vietcombank.

- Đánh giá các ƣu điểm và tồn tại của hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng tại Vietcombank làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại ngân hàng này.

Đối tượng khảo sát

Tại NHTM Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam hiện đang diễn ra rất nhiều hoạt động liên quan tới ngành ngân hàng và đòi hỏi phải có hệ thống KSNB để có thể kiểm tra, kiểm soát cũng nhƣ hoàn thiện các hoạt động này nhằm làm cho hệ thống bộ máy tổ chức của ngân hàng đƣợc thống nhất và hoàn thiện từ cấp cao tới cấp thấp nhất của bộ máy.

Với đề tài này, đối tƣợng khảo sát cụ thể chính là công tác KSNB hoạt động tín dụng, cụ thể luận văn sẽ tiến hành phỏng vấn, lấy ý kiến chuyên môn của 30 đối tƣợng, là những nhân viên từ cấp quản lý cho đến nhân viên làm việc tại ban kiểm soát, kiểm toán nội bộ và bộ phận tín dụng tại Vietcombank.

Tác giả thu thập, tổng hợp thông tin từ các câu trả lời.

Dựa trên kết quả khảo sát, tác giả đánh giá đƣợc: thực trạng về tín dụng, rủi ro tín dụng, đồng thời đánh giá đƣợc thực trạng công tác KSNB đối với hoạt động tín dụng tại Vietcombank? Từ đó tác giả đúc rút ra thuận lợi và khó khăn ngân hàng đang gặp phải trong công tác KSNB đối với hoạt động tín dụng và QTRRTD.

2.2.3. Phương pháp phân tích tổng hợp

Phân tích là phƣơng pháp phân chia trong thực tế hay trong ý nghĩ sự vật, hiện tƣợng, thuộc tính hay quan hệ thành các yếu tố cấu thành và nghiên cứu riêng lẻ chúng. Trong quá trình phân tích, các yếu tố cấu thành chỉnh thể dần dần tự tách khỏi chỉnh thể, tách khỏi những mối liên hệ giữa chúng với nhau, do đó kết quả của sự nghiên cứu riêng rẽ từng bộ phận cấu thành ấy bao giờ cũng là sự phản ánh ít

nhiều sai lệch, phiến diện so với bản chất thực sự của chúng khi chúng nằm trong chỉnh thể. Song, phân tích là giai đoạn cần thiết của quá trình nhận thức sự vật, vì nó cho phép nghiên cứu từng bộ phận cấu thành chỉnh thể một cách cặn kẽ, tỉ mỉ, sâu sắc.

Tổng hợp là phƣơng pháp xác định những thuộc tính, những mối liên hệ chung, cũng nhƣ những quy luật tác động qua lại giữa các yếu tố cấu thành sự vật. Tổng hợp có đƣợc nhờ những kết quả nghiên cứu phân tích, sau đó kết hợp chúng lại với nhau thành một chỉnh thể hoàn chỉnh, thống nhất. Thông thƣờng, việc nhận thức sự vật và hiện tƣợng đƣợc bắt đầu bằng sự tổng hợp, cụ thể là để nhận thức phải có quan niệm chung về nó, nghĩa là có sự tổng hợp ít nhiều về sự vật đó. Quá trình nhận thức là quá trình sử dụng xen kẽ giữa tổng hợp và phân tích. Phân tích và tổng hợp bổ sung cho nhau cho đến khi có đƣợc sự nhận thức về sự vật một cách đầy đủ, hoàn chỉnh.

Sau khi thu thập đƣợc những số liệu cụ thể về mặt định tính và định lƣợng, tác giả tiến hành chọn lọc, tổng hợp và phân tích số liệu, dữ liệu.

Phân tích các tài liệu liên quan đến lý luận chung về hoạt động KSNB tập trung vào công tác quản lý rủi ro tín dụng.

2.2.4. Phương pháp so sánh

Phƣơng pháp so sánh là đối chiếu các con số, chỉ tiêu đã đƣợc lƣợng hóa có cùng nội dung, tính chất nhằm xác định xu hƣớng, mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích từ các nguồn khác nhau, ở các thời điểm khác nhau, từ đó đánh giá xu hƣớng phát triển, điểm mạnh, điểm yếu của chỉ tiêu phân tích để tìm ra những giải pháp tối ƣu. Phƣơng pháp so sánh bao gồm so sánh theo số tuyệt đối và so sánh theo số tƣơng đối.

- Phƣơng pháp so sánh theo số tuyệt đối: là phép trừ giữa trị số của kì phân tích với kì gốc của chỉ tiêu kinh tế.

Theo công thức: Dy = Y1 - Y0

- Phƣơng pháp so sánh theo số tƣơng đối: là kết quả của phép chia giữa phần chênh lệch của chỉ tiêu kinh tế kì phân tích so với kì gốc với trị số chỉ tiêu kinh tế kì gốc:

Trong đó: Dy: mức độ biến động của chỉ tiêu kinh tế. Y1: giá trị chỉ tiêu năm phân tích

Y0: giá trị chỉ tiêu năm gốc

Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng trong luận văn để phân tích hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ đối với hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Vietcombank trong giai đoạn 2011 - 2015.

Luận văn phân tích và so sánh các kết quả nghiên cứu, các tài liệu trong và ngoài nƣớc đã công bố liên quan đến hệ thống KSNB trong ngân hàng thƣơng mại gắn với hoạt động tín dụng, để làm cơ sở phân tích tính hiệu quả trong công tác quản lý rủi ro tại ngân hàng thƣơng mại Việt Nam.

Phƣơng pháp đƣợc vâ ̣n du ̣ng để đối chiếu các chỉ tiêu , hiê ̣n tƣợng kinh tế đã lƣơ ̣ng hóa có cùng nô ̣i dung , cùng tính c hất tƣơng tƣ̣ để xác đi ̣nh các xu hƣớng và mƣ́c biến đô ̣ng của các chỉ tiêu . Phƣơng pháp này cho phép chúng ta tổng hợp đƣợc các nét chung , tách đƣợc nét riêng của các hiện tƣợng để so sánh , trên cơ sở đó đánh giá đƣợc các mă ̣t phát triển hay kém phát triển , hiê ̣u quả hay kém hiê ̣u quả để tìm ra các phƣơng pháp quản lý tối ƣu trong mỗi trƣờng hợp cụ thể.

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM

3.1. Khái quát về Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam trƣớc đây, nay là Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam (Vietcombank), đƣợc thành lập và chính thức đi vào hoạt động ngày 01/4/1963, với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam). Là ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc đầu tiên đƣợc Chính phủ lựa chọn thực hiện thí điểm cổ phần hoá, Vietcombank chính thức hoạt động với tƣ cách là một ngân hàng TMCP vào ngày 02/6/2008 sau khi thực hiện thành công kế hoạch cổ phần hóa thông qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng. Ngày 30/6/2009, cổ phiếu Vietcombank (mã chứng khoán VCB) chính thức đƣợc niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM.

Trải qua hơn 50 năm xây dựng và phát triển, Vietcombank đã có những đóng góp quan trọng cho sự ổn định và phát triển của kinh tế đất nƣớc, phát huy tốt vai trò của một ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu quả cho phát triển kinh tế trong nƣớc, đồng thời tạo những ảnh hƣởng quan trọng đối với cộng đồng tài chính khu vực và toàn cầu.

Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank ngày nay đã trở thành một ngân hàng đa năng, hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho khách hàng đầy đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thƣơng mại quốc tế; trong các hoạt động truyền thống nhƣ kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án, v.v cũng nhƣ mảng dịch vụ ngân hàng hiện đại nhƣ: kinh doanh ngoại tệ và các công vụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử…

Sở hữu hạ tầng kỹ thuật ngân hàng hiện đại, Vietcombank có nhiều lợi thế trong việc ứng dụng công nghệ tiên tiến vào xử lý tự động các dịch vụ ngân hàng, phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng điện tử dựa trên nền tảng công nghệ cao. Các dịch vụ: VCB Internet Banking, VCB Money, SMS Banking, Phone Banking đã, đang và sẽ tiếp tục thu hút đông đảo khách hàng bằng sự tiện lợi, nhanh

chóng, an toàn, hiệu quả, tạo thói quen thanh toán không dùng tiền mặt cho đông đảo khách hàng.

Sau hơn nửa thế kỷ hoạt động trên thị trƣờng, Vietcombank hiện có hơn 14.000 cán bộ nhân viên, với hơn 400 Chi nhánh/Phòng Giao dịch/Văn phòng đại diện/Đơn vị thành viên trong và ngoài nƣớc, gồm 1 Hội sở chính tại Hà Nội, 1 Sở Giao dịch, 1 Trung tâm Đào tạo, 89 chi nhánh và hơn 350 phòng giao dịch trên toàn quốc, 2 công ty con tại Việt Nam, 2 công ty con và 1 văn phòng đại diện tại nƣớc ngoài, 4 công ty liên doanh, liên kết. Bên cạnh đó, Vietcombank còn phát triển một hệ thống Autobank với hơn 2.100 máy ATM và trên 56.000 điểm chấp nhận thanh toán thẻ (POS) trên toàn quốc. Hoạt động ngân hàng còn đƣợc hỗ trợ bởi mạng lƣới hơn 1.800 ngân hàng đại lý tại trên 176 quốc gia và vùng lãnh thổ.

Với bề dày hoạt động và đội ngũ cán bộ có năng lực, nhạy bén với môi trƣờng kinh doanh hiện đại, mang tính hội nhập cao…Vietcombank luôn là sự lựa chọn hàng đầu của các tập đoàn, các doanh nghiệp lớn và của đông đảo khách hàng cá nhân.

Trong hơn một thập kỷ trở lại đây, trên nhiều lĩnh vực hoạt động quan trọng, Vietcombank liên tục đƣợc các tổ chức uy tín trên thế giới bình chọn và đánh giá là “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam”.

Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển của Ngân hàng Ngoại thƣơng. - 01/04/1963: Chính thức khai trƣơng hoạt động NHNT nhƣ là một ngân hàng đối ngoại độc quyền

- 1978: Thành lập Công ty Tài chính ở Hồng Koong – Vinafico Hong Kong - 14/11/1990: NHNT chính thức chuyển từ một ngân hàng chuyên doanh, độc quyền trong hoạt động kinh tế đối ngoại sang một NHTM

- 1993: NHNT đƣợc Nhà nƣớc trao tặng Huân chƣơng lao động hạng nhì. - 1995: NHNT đƣợc Tạp chí Asia Money – Tạp chí Tiền tệ uy tín của Châu Á bình chọn là Ngân hàng hạng nhất tại Việt Nam.

- 2003: Vietcombank đƣợc Nhà nƣớc trao tặng Huân chƣơng Độc lập hạng Ba. - 2004: Vietcombank đƣợc tạp chí The Banker bình chọn là "Ngân hàng tốt nhất Việt Nam" năm thứ 5 liên tiếp.

- 2005: Vietcombank là ngân hàng duy nhất đƣợc trao giải thƣởng Sao Khuê (Giải thƣởng do Hiệp hội doanh nghiệp phần mềm Việt Nam (VINASA) tổ chức dƣới sự bảo trợ của Ban chỉ đạo quốc gia về công nghệ thông tin và Bộ Bƣu chính Viễn thông.

- 02/6/2008: Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam chính thức chuyển đổi thành Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam theo Giấy phép thành lập và hoạt động Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng VN số 138/GP – NHNN ngày 23/5/2008 của Thống đốc NHNN VN và Giấy Chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần số 0103024468 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Tp.Hà Nội cấp ngày 02/6/2008.

- 30/6/2009: Cổ phiếu Vietcombank (mã chứng khoán VCB) chính thức đƣợc niêm yết tại Sở giao dịch Chứng khoán TPHCM.

- 05/07/2012: Tạp chí Trade Finance đã trao tặng Vietcombank giải thƣởng “Ngân hàng cung cấp dịch vụ thanh toán thƣơng mại tốt nhất Việt Nam năm 2012” (Best Vietnamese Trade Bank in 2012. Vietcombank là đại diện duy nhất của Việt Nam lần thứ 5 liên tiếp nhận đƣợc giải thƣởng này (2008 - 2012).

- 12/09/2013: Tại Lễ trao giải thƣởng Country Awards của Tạp chí Finance Asia tổ chức tại Singapore, Vietcombank đã vinh dự nhận các giải thƣởng uy tín do Tạp chí trao tặng, bao gồm: “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2013” và “Ngân hàng ngoại hối tốt nhất Việt Nam năm 2013”.

3.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Ngoại thương Việt Nam

Về cơ cấu tổ chức : VCB là một tổ chƣ́c tài chính của Chính phủ , hoạt động của VCB trong lĩnh vực ngân hàng nên cơ cấu tổ chức của VCB có những nét tƣơng đồng với các ngân hàng khác.

- Hội đồng quản trị: Cơ quan quyền lực cao nhất của VCB là H ội đồng Quản trị. Hội đồng quản tri ̣ là cơ quan quản lý Ngân hàng , có toàn quyền nhân danh Ngân hàng để quyết đi ̣nh , thƣ̣c hiện các quyền và nghĩa vu ̣ của Ngân hàng không thu ộc thẩm quyền của Đa ̣i hội đồng cổ đông. Số thành viên của Hội đồng quản tri ̣ không ít hơn 05 (năm) ngƣời và không nhiều hơn 11 (mƣời một) ngƣời, số lượng thành viên Hội đồng quản tri ̣ cu ̣ thể do Đa ̣i h ội đồng cổ đông quyết đi ̣nh . Trƣ̀ nhiệm kỳ đầu tiên, Hội đồng quản tri ̣ có tối thiểu 1/2 (một phần hai ) tổng số thành viên là thành

viên Hội đồng quản tri ̣ kh ông kiêm nhiệm và thành viên Hội đồng quản tri ̣ đ ộc lập, trong đó có ít nhất 02 (hai) thành viên Hội đồng quản tri ̣ đ ộc lập. Thành viên Hội đồng quản tri ̣ không được đồng thời là thành viên Ban kiểm soát.

- Tổng Giám đốc : Tổng Giám đố c là người điều hành hoa ̣t đ ộng hàng ngày của Ngân hàng. Tổng Giám đốc là người đa ̣i di ện theo pháp luật của Ngân hàng, do Hội đồng quản tri ̣ thuê ho ặc bổ nhi ệm, chịu sự giám sát của H ội đồng quản tri ̣ và chịu trách nhi ệm trước Hội đồng quản tri ̣ và Pháp lu ật về thƣ̣c hi ện các quyền và nhiệm vu ̣ được giao. Tổng Giám đốc không đồng thời là Chủ ti ̣ch H ội đồng quản tri ̣ nhƣng có thể là thành viên của Hội đồng quản tri ̣.

- Phó tổng giám đốc: Giúp việc cho Tổng Giám đốc là các Phó Tổng Giám đốc, Giámđốc/Phó Giám đốc khối, Kế toán trưởng, Trƣởng các phòng, ban chƣ́c năng ta ̣i trụ sở chính của Ngân hàng và người quản lý khác do Tổng Giám đốc thuê, ký hơ ̣p đồng, bổ nhiệm, bãi nhiệm, miễn nhiệm hoặc sa thải. Phó Tổng Giám đốc trợ giúp Tổng Giám đốc trong việc quản lý, điều hành một hoặc một số lĩnh vƣ̣c hoa ̣t động của Ngân hàng theo phân công của Tổng Giám đốc, báo cáo và chi ̣u trách nhiệm trước Tổng Giám đốc và trƣớc Pháp luật về nhiệm vu ̣ được Tổng Giám đốc phân công. Số lượng Phó Tổng Giám đốc do Hội đồng quản tri ̣ quyết đi ̣nh trên cơ sở đề xuất của Tổng Giám đốc . Kế toán

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Trang 42)