Thực trạng công tác KSNB hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoạ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Trang 68 - 78)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3.2.3. Thực trạng công tác KSNB hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoạ

thương Việt Nam

Nhằm đánh giá thực trạng công tác KSNB hoạt động tín dụng tác giả sẽ kết hợp phân tích những chính sách kiểm soát nội bộ có liên quan, các chƣơng trình hành động đang đƣợc triển khai cùng với kết quả khảo sát về thực trạng tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thƣơng để đƣa ra những đánh giá khách quan nhất.

3.2.3.1 Môi trường kiểm soát

a. Theo kết quả khảo sát

Về trách nhi ệm phê duyệt và xem xét đi ̣nh kỳ các chiến lược kinh doanh và các chính sách quan tro ̣ng của HĐQT thì 100% phiếu khảo sát cho thấy HĐQT đã phê duyệt, hiểu rõ và thƣ̣c thi tốt vai trò . Có cam kết nổ lƣ̣c xây dƣ̣ng và duy trì năng lực chuyên môn tƣơng xứng với sự phát triển của ngân hàng . Ban lãnh đa ̣o cấp cao của Vietcombank ý thƣ́c được sƣ̣ cần thiết quản lý các rủi ro và kiểm soát rủi ro đối với các hoa ̣t đ ộng kinh doanh chủ yếu của ngân hàng . (Kết quả khảo sát cho thấy 100% đồng ý HĐQT đã nắm bắt các rủi ro quan tro ̣ng đối với ngân hàng và đã đặt ra mƣ́c độ có thể chấp nhận được).

HĐQT nhận thƣ́c được vai trò của HTKSNB , đặc biệt là bộ phận kiểm toán nội bộ đối với việc giám sát, kiểm tra, kiểm soát các hoa ̣t đ ộng của ngân hàng . Tại Vietcombank đã tổ chƣ́c m ột HTKSNB và kiểm toán n ội bộ. ( 90% phiếu trả lời HĐQT đã thƣ̣c hi ện giám sát các thành viên điều hành chủ chốt và 74% trả lời HĐQT nhận thƣ́c đư ợc tầm quan trọng của chính sách kiểm toán n ội bộ cũng nhƣ kiểm soát nội bộ).

Trách nhiệm thiết l ập một nền văn hóa kiểm soát cũng được Ban lãnh đa ̣o chú tro ̣ng thƣ̣c hiện, khuyến khích các chuẩn mƣ́c đa ̣o đƣ́c và phẩm chất tru ng thƣ̣c. (80% đồng ý HĐQT đã thiết l ập “tiếng nói tƣ̀ cấp cao nhất” cho các chuẩn mƣ̣c nghề nghiệp và giá tri ̣ ngân hàng ; 74% phiếu khảo sát trả lời HĐQT có trách nhi ệm trung thành và thận tro ̣ng đối với Lu ật pháp và các chuẩn mƣ̣c giám sát và 86% phiếu khảo sát cũng cho thấy HĐQT không có xung đ ột lợi ích và sẽ tƣ̣ rút khỏi các quyết đi ̣nh khi xung đột xảy ra).

BĐH ngân hàng thƣ̣c thi tốt trách nhi ệm được giao khi tất cả 100% phiếu đều trả lời BĐH có đầy đủ năng lƣ̣c quản lý phù hợp và 90% phiếu trả lời BĐH đã

thƣ̣c hiện kiểm soát đối với các nhân viên mang la ̣i lợi nhu ận cao, đảm bảo các hoa ̣t động ngân hàng là phù hơ ̣p với chiến lược kinh doanh cũng như chính sách rủi ro đã được phê duyệt. (80% phiếu khảo sát cho thấy BĐH có xây dƣ̣ng m ột cơ cấu quản lý tăng cường trách nhiệm giải trình và minh ba ̣ch).

Tuy nhiên, kết quả cũng cho thấy 26% vẫn cho rằng Ban lãnh đa ̣o quá t ập trung vào chiến lược và mục tiêu kinh doan h dẫn đến thiếu sƣ̣ giám sát hoa ̣t đ ộng kiểm soát n ội bộ và tuyên truyền trong toàn ngân hàng tầm quan tro ̣ng của kiểm soát; 20% đồng ý HĐQT xây dƣ̣ng văn hóa kiểm soát lành ma ̣nh nhưng vi ệc truyền tải một văn hóa kiểm soát chưa th ật sƣ̣ hiệu quả. Các trường hợp thất thoát tài sản cho thấy nguyên nhân cũng m ột phần do sƣ̣ thiếu nghiêm ng ặt của ban lãnh đa ̣o trong vấn đề xƣ̉ lý đối tượng vi pha ̣m.

Ngân hàng vẫn chưa ban hành chính sách , quy trình, cũng nhƣ phƣơ ng tiện phù hơ ̣p để đảm bảo nhƣ̃ng lo nga ̣i hay hành vi vi pha ̣m đa ̣o đƣ́c được báo cáo lên cấp thẩm quyền ki ̣p thời và bí m ật. (100% đều trả lời không có). Ban lãnh đa ̣o chưa nhấn ma ̣nh được tầm quan tro ̣ng của m ột HTKSNB vƣ̃ng ma ̣nh qua lời nói và hành động của mình. (26% cho thấy HĐQT chưa trung thành thận tro ̣ng với Luật pháp và chuẩn mƣ̣c giám sát, vẫn còn các hồ sơ cho vay theo chỉ đi ̣nh và 14% cho thấy Ban lãnh đa ̣o vẫn còn xung đ ột lợi ích và không tƣ̣ rút khỏ i các quyết đi ̣nh khi xung đ ột lơ ̣i ích làm bản thân không có khả năng thƣ̣c hiện trách nhiệm một cách khách quan).

Ban lãnh đa ̣o chưa giám sát đầy đủ đối với nhƣ̃ng nhân viên chủ chốt nhằm đảm bảo rằng ho ̣ hoa ̣t đ ộng trong các khuôn khổ mà ngân hàng đ ặt ra và trong khuôn khổ kiểm soát n ội bộ. (10% cho rằng BĐH không sẵn sàng thƣ̣c hi ện kiểm soát đối với các nhân viên chủ chốt và mang la ̣i lợi nhu ận cao). Đối với các nhân viên chủ chốt thường thì sƣ̣ giám sát của ban lãnh đa ̣o dành cho ho ̣ là thoáng hơn so với khuôn khổ kiểm soát nội bộ.


b. Theo báo cáo của Ban kiểm soát

Năm 2015, trên cơ sở lộ trình triển khai các sáng kiến của dự án “Phân tích hiện trạng và xây dựng lộ trình triển khai tuân thủ Basel II”, Ngân hàng đã đi vào triển khai 31 tiểu dự án của các cấu phần rủi ro. Hệ thống kiểm soát nội bộ đã đƣợc nâng cấp, cải tiến và hoàn thiện từ mô hình tổ chức, hệ thống văn bản quy định nội bộ, hệ thống cơ sở dữ liệu đến các phƣơng pháp/ công cụ quản lý đo lƣờng, theo

dõi, giám sát. Về cơ bản, mô hình tổ chức hiện nay của Ngân hàng đã phù hợp với mô hình quản trị rủi ro gồm 3 tầng bảo vệ:

Về hệ thống chính sách, văn bản, quy định nội bộ: Các thay đổi trong hệ thống văn bản pháp lý của Nhà nƣớc cũng nhƣ trong hoạt động kinh doanh đều đƣợc Ngân hàng cập nhật tƣơng đối kịp thời tại các văn bản quy định nội bộ, cơ bản đảm bảo nguyên tắc xây dựng đủ quy trình cụ thể cho các hoạt động nghiệp vụ, trong đó nêu rõ các chính sách kiểm soát, quản lý rủi ro.

3.2.3.2 Đánh giá rủi ro

a. Theo kết quả khảo sát

Mô hình quản trị rủi ro hi ện ta ̣i của Vietcombank bao gồm các cơ quan tƣ̀ cấp chi nhánh/sở giao di ̣ch cho đ ến cấp điều hành, quản trị nhằm đa ̣t được mục tiêu đề ra các cơ quan này có m ột mối quan h ệ hƣ̃u cơ nhằm mục đích phòng ngƣ̀a , hạn chế, kiểm soát và xƣ̉ lý các rủi ro trong hoa ̣t đ ộng Ngân hàng. (100% phiếu khảo sát cho thấy BĐH có ban hành quy trình quản lý rủi ro toàn di ện để xác đi ̣nh, đo lường, đánh giá, theo dõi, báo cáo và kiểm soát một cách ki ̣p thời và liên tu ̣c).

Văn hóa quản trị rủi ro đƣợc thiết l ập xuyên suốt trong toàn ngân hàng với kết quả 90% phiếu khảo sát đều trả lời có về vi ệc thƣ̣c hiện tích hợp quản lý rủi ro vào mo ̣i quy trình lập kế hoạch chiến lƣợc và chính sách chủ yếu.

Việc giám sát quản lý rủi ro được thƣ̣c hi ện tƣ̀ cấp cao thông qua phổ biến các nguyên tắc, chính sách và biện pháp giám sát rủi ro đến toàn thể nhân viên trong ngân hàng và ta ̣i các đơn vi ̣ t rƣ̣c thuộc. Bộ phận quản lý rủi ro được tiếp c ận các thông tin và được tham dƣ̣ các buổi ho ̣p về rủi ro của các Phòng /ban kinh doanh . (78% phiếu khảo sát cho thấy Ban lãnh đa ̣o có phân bổ nguồn lƣ̣c cho vi ệc giám sát các rủi ro phát sinh ta ̣i ngân hàng).

Ban lãnh đa ̣o nắm rõ tình hình về toàn b ộ các rủi ro trong ngân hàng , các hoạt động và giao di ̣ch mới được ghi nh ận và phân tích thể hi ện quan điểm minh bạch và thống nhất về rủi ro với kết quả 84% trả lời có.

Thu nhập cao tƣ̀ các khoản đầu tư và các công cụ phái sinh làm cho Ban lãnh đa ̣o sao nhãng nhu cầu phải đánh giá toàn di ện các rủi ro gắn liền với các giao di ̣ch và dành đủ nguồn lƣ̣c cho việc giám sát trƣ̣c tiếp và rà soát rủi ro . Một số hoạt động nhƣ đầu tƣ vàng , chƣ́ng khoán bi ̣ lỗ chủ yếu là do chính bản thân ngân hàng không

có một kế hoa ̣ch dài ha ̣n khi đầu tư vào thời điểm quá nóng . Không có kế hoa ̣ch dƣ̣ phòng, và đánh giá nhƣ̃ng thay đổi do chính sách Nhà nước t ạo ra cũng góp phần gia tăng rủi ro cho Vietcombank. (22% phiếu khảo sát cho thấy vấn đề trên).

Việc ghi nhận và đánh giá rủi ro trong m ột số hoa ̣t đ ộng mới của ngân hàng vẫn chưa đáp ƣ́ng được yêu cầu giám sát (kết quả khảo sát 16%). Ngân hàng đã phải gánh chịu tổn thất do không nh ận biết và đánh giá rủi ro trong sản phẩm và hoạt động mới, hoặc không cập nhật kết quả đánh giá rủi ro khi có thay đổi đáng kể trong môi trường hay điều kiện kinh doanh.

Ban lãnh đa ̣o nên đẩy ma ̣nh hơn nƣ̃a vi ệc phổ biến văn hóa quản lý rủi ro thông qua việc khuyến khích phản bi ện và cảnh báo mang tính chất xây dƣ̣ng đối với các vấn đề rủi ro được phát hi ện ngoài kết quả của b ộ phận quản lý rủi ro và kiểm toán n ội bộ do vẫn còn 20% phiếu khảo sát cho thấy vi ệc khuyến khích này chƣa đƣợc thực hiện.

b. Theo báo cáo của Ban kiểm soát

Ngân hàng đã xây dựng bộ máy quản trị rủi ro từ HĐQT, Ban điều hành, các bộ phận quản lý rủi ro tại Trụ sở chính đến hệ thống các chốt kiểm soát trong từng quy trình, bộ phận nghiệp vụ để đảm bảo kiểm soát, giảm thiểu rủi ro nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng.

Uỷ ban quản lý rủi ro trực thuộc HĐQT đã định kỳ thực hiện đánh giá đối với các rủi ro trọng yếu hiện tại và nhận định rủi ro trong thời gian tới; đề xuất các vấn đề quản trị rủi ro chiến lƣợc. Uỷ ban Quản lý tài sản nợ - tài sản có (ALCO) trực thuộc Ban điều hành đƣa ra những nhận định về diễn biến tình hình kinh tế vĩ mô và ngành ngân hàng có ảnh hƣởng đến hoạt động và tình hình quản lý, kinh doanh tại Ngân hàng; đƣa ra những đánh giá về biến động tỷ giá, lãi suất của thị trƣờng, tình hình thanh khoản của Ngân hàng; từ đó đƣa ra những điều chỉnh, chính sách, định hƣớng, kế hoạch tín dụng …phù hợp để kịp thời ứng phó với thị trƣờng nhằm đạt hiệu quả cao nhất.

Quản lý rủi ro tín dụng đã đƣợc tăng cƣờng quản lý, kiểm soát trong toàn hệ thống, nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng, giảm tỷ lệ nợ xấu, cụ thể nhƣ: rà soát rủi ro, quản lý chất lƣợng tín dụng mọi đối tƣợng khách hàng; ban hành chính sách quản lý rủi ro, các báo cáo ngành hàng.

Các chi nhánh đã tuân thủ quy định nội bộ về phân cấp, uỷ quyền trong hoạt động tín dụng, mua sắm tài sản/dịch vụ, các nghiệp vụ bán lẻ. Trong hoạt động tín dụng, Ngân hàng đã thực hiện rà soát phân cấp thẩm quyền phê duyệt tín dụng hàng nằm của các chi nhánh, căn cứ theo bộ chỉ tiêu đánh giá chi tiết đã đƣợc quy định tại các văn bản nội bộ.

3.2.3.3 Hoạt động kiểm soát

a. Theo kết quả khảo sát

Mô hình kiểm soát 3 cấp: Ban Kiểm soát - Kiểm toán n ội bộ - Tổ kiểm tra kiểm soát khu vƣ̣c được đánh giá là phù hợp (kết quả khảo sát 66% đồng ý) để theo dõi và kiểm soát hoa ̣t đ ộng hàng ngày . Ban Kiểm soát giám sát hoa ̣t đ ộng của các chi nhánh trong và ngoài nư ớc, các phòng ban ta ̣i H ội sở và các công ty trƣ̣c thu ộc thông qua Bộ phận kiểm toán nội bộ.

Vietcombank đã thiết kế các thủ tu ̣c kiểm soát phù hợp nhằm ha ̣n chế rủi ro xảy ra ảnh hƣởng đến mục tiêu hoạt đ ộng của ngân hàng căn cƣ́ theo bản chất của tƣ̀ng nghiệp vu ̣, tƣ̀ng hoa ̣t động và mu ̣c tiêu riêng . (Theo kết quả khảo sát 100% trả lời có áp du ̣ng).

Đối với mỗi hoạt đ ộng kinh doanh, Vietcombank đều xây dƣ̣ng quy trình xƣ̉ lý nghiệp vu ̣, các bộ phận chƣ́c nă ng thƣ̣c hi ện nghiệp vu ̣ trong quy trình sẽ kiểm tra, kiểm soát lẫn nhau nhằm ha ̣n chế được rủi ro thƣ̣c hi ện nghiệp vụ. Việc phân công nhiệm vu ̣ ta ̣i Vietcombank đều tuân thủ nguyên tắc bất kiêm nhi ệm. (Tất cả phiếu khảo sát đều trả lời có việc thƣ̣c hiện nguyên tắc bất kiêm nhiệm).

Kết quả khảo sát cho thấy 100% cho rằng Vietcombank nên ma ̣nh da ̣n trong việc ủy quyền, giao trách nhiệm cho các nhân viên phu ̣ trách và tác nghiệp, phù hơ ̣p với năng lƣ̣c và kinh nghiệm kinh doanh của các nhân viên đã đào ta ̣o, đồng thời có cơ chế giám sát bằng cách báo cáo thường xuyên hoặc đi ̣nh kỳ qua các cuộc ho ̣p giao ban.

Tuy nhiên, đối với mô hình kiểm soát 3 cấp thì 34% phiếu khảo sát không đồng tình với việc Tổ kiểm tra khu vƣ̣c trƣ̣c thu ộc BĐH vì sẽ làm mất tính đ ộc lập trong việc thƣ̣c hi ện giám sát các hoa ̣t đ ộng hàng ngày. Bộ phận kiểm toán n ội bộ vẫn chưa thƣ̣c hi ện tốt công tác giám sát tƣ̀ xa đối với các đơn vi ̣ trong toàn hệ thống. (30% phiếu khảo sát trả lời không thường xuyên giám sát ). Các cuộc kiểm toán đi ̣nh kỳ thì đều thƣ̣c hi ện theo kế hoa ̣ch và không có tính chất đ ột xuất. Điều

này đã gây nên tình tra ̣ng các đơn vi ̣ đối phó khi kế hoa ̣ch kiểm t oán đơn vi ̣ sắp tới. Chƣa quy định trách nhiệm triệt để của tƣ̀ng nhân viên đối với vi ệc thƣ̣c hiện và báo cáo công việc được ủy quyền. Việc báo cáo chỉ thƣ̣c hiện thông qua các cuộc họp giao ban ho ặc báo cáo nhanh bằng mail cho c ấp ủy quyền . (10% kết quả khảo sát cho thấy vẫn còn tình tra ̣ng trên ). Công tác quản lý , bảo mật các user sƣ̉ du ̣ng trên các chương trình của h ệ thống tuy rất được ban lãnh đa ̣o quan tâm , nhƣng việc lơ ̣i du ̣ng kẻ hở do lộ user đã gây ra không ít rủi ro cho ngân hàng . Nguyên nhân một phần do các nhân viên vẫn chưa thấy được tính chất nghiêm tro ̣ng và h ệ quả của việc để l ộ thông tin. Việc cấp trên và cấp dưới quá tin tưởng nhau trong hoa ̣t đ ộng hàng ngày cũng dẫn đến vấn đề kiểm soát vẫn bi ̣ xem nhe ̣.

Công tác luân chuyển nhân sƣ̣ tuy có , nhƣng cũng chỉ thực hi ện đối với các chƣ́c danh nhân viên giƣ̃a các b ộ phận khác nhau . Vẫn chưa có quy đi ̣nh thời gian đảm nhiệm chƣ́c vu ̣ quản lý tối đa tại một đơn vi ̣. Điều này thường dẫn đến hành vi thông đồng che dấu các sai sót, qua mặt các chốt kiểm soát đã được thiết lập.


b. Theo báo cáo của Ban kiểm soát

Trong năm 2014, VCB đã triển khai một số đề án phân tích chức năng, nhiệm vụ nhƣ: (i) thành lập Trung tâm tài trợ thƣơng mại tại HSC để chuyên môn hoá khâu xử lý tác nghiệp; (ii) tách phòng Quản lý và kinh doanh vốn thành 2 phòng chức năng là phòng Kinh doanh vốn và phòng Quản lý tài sản nợ - có để tách biệt chức năng quản lý rui ro và chức năng kinh doanh.

Một số dự án đã đƣợc triển khai và tiếp tục hoàn thiện trong năm 2015 nhƣ: Đề án chuyển đổi mô hình quản lý tín dụng theo hƣớng tập trung; Đề án Branche concept để tăng cƣờng việc bán hàng chủ động của khối bán lẻ.

Với rủi ro tín dụng, VCB đã tiếp tục nâng cao chất lƣợng các công cụ nhận dạng, đánh giá, đo lƣờng và quản lý rủi ro tín dụng nhƣ: (i) rà soát thẩm quyền cấp tín dụng phù hợp với khả năng quản trị rủi ro; (ii) định kỳ rà soát, cập nhật báo cáo ngành hàng, ban hành các thông báo định hƣớng ngành, định hƣớng phát triển quan hệ đến từng khách hàng cho chi nhánh; (iii) bƣớc đầu sử dụng PD, LGD theo Basel II làm dữ liệu đầu vào để xây dựng chƣơng trình định giá khoản vay dựa trên rủi ro, tăng cƣờng kiểm soát rủi ro tín dụng thông qua việc cập nhật và nâng cao chất lƣợng các báo cáo quản trị rủi ro tín dụng… Vấn đề quản lý nhóm khách hàng liên

quan đã đƣợc lƣu tâm trong những năm gần đây. VCB đã và đang trong quá trình rà soát nhằm sửa đổi bổ sung các chính sách, chƣơng trình hỗ trợ tự động để quản lý nhóm khách hàng liên quan.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Trang 68 - 78)