CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.1. Khái quát về Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam
3.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoạ
Ngoại thương Việt Nam
Về cơ cấu tổ chức : VCB là một tổ chƣ́c tài chính của Chính phủ , hoạt động của VCB trong lĩnh vực ngân hàng nên cơ cấu tổ chức của VCB có những nét tƣơng đồng với các ngân hàng khác.
- Hội đồng quản trị: Cơ quan quyền lực cao nhất của VCB là H ội đồng Quản trị. Hội đồng quản tri ̣ là cơ quan quản lý Ngân hàng , có toàn quyền nhân danh Ngân hàng để quyết đi ̣nh , thƣ̣c hiện các quyền và nghĩa vu ̣ của Ngân hàng không thu ộc thẩm quyền của Đa ̣i hội đồng cổ đông. Số thành viên của Hội đồng quản tri ̣ không ít hơn 05 (năm) ngƣời và không nhiều hơn 11 (mƣời một) ngƣời, số lượng thành viên Hội đồng quản tri ̣ cu ̣ thể do Đa ̣i h ội đồng cổ đông quyết đi ̣nh . Trƣ̀ nhiệm kỳ đầu tiên, Hội đồng quản tri ̣ có tối thiểu 1/2 (một phần hai ) tổng số thành viên là thành
viên Hội đồng quản tri ̣ kh ông kiêm nhiệm và thành viên Hội đồng quản tri ̣ đ ộc lập, trong đó có ít nhất 02 (hai) thành viên Hội đồng quản tri ̣ đ ộc lập. Thành viên Hội đồng quản tri ̣ không được đồng thời là thành viên Ban kiểm soát.
- Tổng Giám đốc : Tổng Giám đố c là người điều hành hoa ̣t đ ộng hàng ngày của Ngân hàng. Tổng Giám đốc là người đa ̣i di ện theo pháp luật của Ngân hàng, do Hội đồng quản tri ̣ thuê ho ặc bổ nhi ệm, chịu sự giám sát của H ội đồng quản tri ̣ và chịu trách nhi ệm trước Hội đồng quản tri ̣ và Pháp lu ật về thƣ̣c hi ện các quyền và nhiệm vu ̣ được giao. Tổng Giám đốc không đồng thời là Chủ ti ̣ch H ội đồng quản tri ̣ nhƣng có thể là thành viên của Hội đồng quản tri ̣.
- Phó tổng giám đốc: Giúp việc cho Tổng Giám đốc là các Phó Tổng Giám đốc, Giámđốc/Phó Giám đốc khối, Kế toán trưởng, Trƣởng các phòng, ban chƣ́c năng ta ̣i trụ sở chính của Ngân hàng và người quản lý khác do Tổng Giám đốc thuê, ký hơ ̣p đồng, bổ nhiệm, bãi nhiệm, miễn nhiệm hoặc sa thải. Phó Tổng Giám đốc trợ giúp Tổng Giám đốc trong việc quản lý, điều hành một hoặc một số lĩnh vƣ̣c hoa ̣t động của Ngân hàng theo phân công của Tổng Giám đốc, báo cáo và chi ̣u trách nhiệm trước Tổng Giám đốc và trƣớc Pháp luật về nhiệm vu ̣ được Tổng Giám đốc phân công. Số lượng Phó Tổng Giám đốc do Hội đồng quản tri ̣ quyết đi ̣nh trên cơ sở đề xuất của Tổng Giám đốc . Kế toán trƣởng giúp Tổng Giám đốc chỉ đạo thực hiện công tác kế t oán, thống kê của Ngân hàng, có các quyền và nhiệm vu ̣ theo quy đi ̣nh của Pháp luật.
- Ban kiểm soát: Là cơ quan do Đa ̣i h ội đồng cổ đông bầu ra , thay mặt các cổ đông để kiểm soát m ột cách độc lập, khách quan và trung thƣ̣c mo ̣i hoa ̣t đ ộng kinh doanh, quản trị và điều hành Ngân hàng , chịu trách nhi ệm trước Đa ̣i h ội đồng cổ đông trong thƣ̣c hiện nhiệm vu ̣ được giao. Ban kiểm soát có 05 (năm) thành viên do Đa ̣i hội đồng cổ đông bầu , trong đó có ít nhất 03 (ba) thành viên thường trú ở Vi ệt Nam và ít nhất 01 (một) thành viên có chuyên môn về tài chính kế toán . Số thành viên Ban kiểm soát chuyên trách không ít hơn 1/2 (một phần hai ) tổng số thành viên. Chịu trách nhi ệm về các vấn đề liên quan đến b ộ phận kiểm toán n ội bộ, hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ theo quy đi ̣nh của Ngân hàng Nhà nước.
Cơ cấu tổ chức này đảm bảo tầm quản lý r ộng lớn, tạo điều ki ện cho VCB hoạt đ ộng và thƣ̣c hi ện chƣ́c năng , nhiệm vu ̣ của mình m ột cách hiệu quả , rộng khắp trên cả nước và được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ngân hàng Vietcombank
Nguồn: Cơ cấu tổ chức Vietcombank – Vietcombank.com.vn
Hiện tại VCB có 3 uỷ ban thuộc HĐQT là Uỷ ban quản lý rủi ro, Uỷ ban Nhân sự và và Uỷ ban Chiến lƣợc. Các Uỷ ban hoạt động theo quy chế tổ chức và hoạt động của từng Uỷ ban do HĐQT ban hành.
- Uỷ ban Quản lý rủi ro: tham mƣu cho HĐQT trong việc phê duyệt các chính sách và định hƣớng phù hợp trong từng thời kỳ liên quan đến các loại rủi ro (rủi ro tín dụng, rủi ro thị trƣờng, rủi ro hoạt động…) bao gồm cả việc xác định các tỷ lệ, giới hạn/hạn chế và mức độ chấp nhận rủi ro của Ngân hàng. Trong năm 2015, Uỷ ban Quản lý rủi ro đã tổ chức 4 phiên họp định kỳ, phối hợp với các phòng ban có liên quan để tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các quy chế của VCB, tham mƣu đề xuất cho HĐQT về các chiến lƣợc, chính sách quản lý rủi ro, các biện pháp phòng
11/2015 HĐQT đã có quyết định ban hành Chính sách quản lý rủi ro mới thay thế quyết định đƣợc ban hành năm 2012. Uỷ ban cũng đóng vai trò tích cực trong việc xúc tiến triển khai các sáng kiến nhằm từng bƣớc áp dụng Basel II theo lộ trình đƣợc phê duyệt. Bên cạnh đó, trong năm, Uỷ ban đã thực hiện các chuyến công tác tới các khu vực để trao đổi, nắm bắt tình hình kinh doanh trên địa bàn và thực hiện các cơ chế chính sách của chi nhánh.
- Uỷ ban nhân sự: uỷ ban có vai trò tham mƣu, tƣ vấn cho HĐQT đối với các vấn đề liên quan đến nhân sự, chế độ tiền lƣơng, thù lao, tiền thƣởng và các chính sách đãi ngộ khác của VCB. Đặc biệt năm 2015, HĐQT VCB đã ban hành đồng bộ các quy chế mới về quản lý cán bộ, trong đó có quy định về tổ chức và hoạt động của Uỷ ban nhân sự. Theo đó, phƣơng thức hoạt động của Uỷ ban nhân sự có nhiều điểm mới so với trƣớc đây. Bên cạnh vai trò tham mƣu, tƣ vấn, Uỷ ban nhân sự sẽ đề xuất HĐQT phê duyệt các vấn đề liên quan đến nhân sự của VCB từ năm 2016.
- Uỷ ban Chiến lƣợc: tham mƣu cho HĐQT trong việc xây dựng chiến lƣợc phát triển kinh doanh của Ngân hàng, bao gồm cả đánh giá thực trạng, mục tiêu tổng thể, tầm nhìn dài hạn, định hƣớng chiến lƣợc, các chỉ tiêu kinh doanh cho từng giai đoạn, giải pháp và lộ trình thực hiện… Trong năm 2015, Uỷ ban đã tham mƣu cho HĐQT trong việc đƣa ra các định hƣớng hoạt động của năm; đầu mối chuẩn bị báo cáo, làm việc với các đơn vị liên quan về việc đánh giá thực hiện Đề án tái cơ cấu ngân hàng, tham gia xây dựng phƣơng án tăng vốn điều lệ và triển khai thực hiện.
3.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
a. Tổng tài sản Đơn vị: Tỷ đồng
Tính đến thời điểm cuối năm 2015 tổng tài sản của Ngân hàng Ngoại thƣơng đạt 45.007 nghìn tỷ đồng, tăng trƣởng 16,8% so với cùng kỳ năm 2014, ngân hàng luôn nằm trong top 3 ngân hàng có vốn chủ sở hữu lớn nhất cả nƣớc cùng với ngân hàng Đầu tƣ và phát triển và ngân hàng Công thƣơng Việt Nam. Tình trung bình trong giai đoạn 2011-2015, mức tăng trƣởng luôn duy trì ở mức khoảng 16-17%, bảm đảm nguồn lực ngân hàng luôn tăng thêm qua các năm.
b. Vốn chủ sở hữu
Bảng 3.1. Vốn chủ sở hữu của Vietcombank
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm 2011 2012 2013 2014 2015
Vốn chủ sở hữu 28.638 41.553 42.386 43.350 45.007
Tổng tải sản 366.722 414.488 468.994 576.996 674.394
Tỷ lệ vốn CSH/TTS 0,08 0,1 0,09 0,08 0,07
Nguồn: Báo cáo thường niên 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 - Vietcombank
Trong giai đoạn 2011 – 2015 vốn chủ sở hữu của Vietcombank liên tục tăng qua các năm. Giai đoạn 2011 – 2012 vốn chủ sở hữu của ngân hàng này tăng lên gần gấp rƣỡi từ mức hơn 28 nghìn tỷ đồng lên gần 42 nghìn tỷ đồng, tuy nhiên trong 4 năm trở lại đây vốn chủ sở hữu của ngân hàng này đang tăng khá chậm, chỉ giao động trong khoảng từ 40 – 45 nghìn tỷ đồng.
Ngoài ra do quy mô tổng tài sản của Ngân hàng tăng mạnh trong những năm gần đây do vậy tỷ lệ vốn Chủ sở hữu/ Tổng tài sản đang có xu hƣớng giảm dần. Từ mức cao nhất năm 2012 là 0.1 giảm còn 0.7 trong năm 2015. Điều này tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro nếu tài sản của ngân hàng xảy ra vấn đề.
c. Lợi nhuận
Đơn vị: Tỷ đồng
Biểu đồ 3.2: Lợi nhuận trƣớc thế của Vietcombank
Nguồn: Báo cáo thường niên 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 - Vietcombank
Lợi nhuận của Vietcombank luôn nằm trong nhóm tóp đầu trong khối các ngân hàng tại Việt Nam. Trong những năm 2011-202 do ảnh hƣởng của khủng hoảng tiền tệ và tình hình nợ xấu có xu hƣớng gia tăng, lợi nhuận của VCB đã bị ảnh hƣởng, tuy nhiên trong năm 2015 đã chứng kiến sự nhảy vọt về lợi nhuận của VCB khi lợi nhuận trƣớc thuế đạt tới 6827 tỷ đồng.
Luỹ kế 2015, lợi nhuận trƣớc thuế của VCB 6.829 tỷ đồng (+16,9% yoy), nhờ tín dụng tăng trƣởng 19%, NIM mở rộng manh 18 điểm cơ bản lên 2,58% và Thu nhập ngoài lãi tăng trƣởng tốt 14,9% yoy với đóng góp lớn từ tăng trƣởng thu nhập dịch vụ (+26%) và thu nhập từ HĐKD ngoại hối (+16,9%). Cơ cấu dƣ nợ chuyển dịch theo hƣớng tăng tỷ trọng dƣ nợ bán lẻ, dƣ nợ trung và dài hạn. Huy động vốn tăng 18,4%, tốt hơn ngành giúp cho LDR của VCB chỉ tăng nhẹ lên 77% và tiếp tục tạo room cho tăng trƣởng tín dụng. VCB tiếp tục duy trì thị phần dẫn đầu trong lĩnh vực Tài trợ thƣơng mại (30%), Thanh toán Quốc tế (16%) và Thẻ tín dụng (44% thị phần theo doanh thu). Trong 2T2016, VCB đạt LNTT khoảng 1,300 tỷ đồng (~17,3% KH năm, tƣơng đƣơng 89% so với LNTT Q1/2015) sau khi đã trích lập DPRR thêm 900 tỷ đồng (16,3% KH năm). Tăng trƣởng tín dụng 2T đạt 1,8% và tăng trƣởng huy động đạt 0,1%, đây là mức tăng tốt hơn cùng kì.
Khả năng sinh lời của danh mục tín dụng (NIM), hệ số đo lƣờng khả năng sinh lời của danh mục tín dụng tăng trong khi NIM của ngân hàng Công thƣơng và Ngân hàng Đầu tƣ và phát triển đều giảm. Điều này là do (1) chất lƣợng cho vay thực chất
mang lại hiệu quả cao hơn từ đồng vốn giải ngân; (2) 2 khoản đầu tƣ trái phiếu chính phủ trị giá 1 tỷ USD/ khoản lãi suất hấp dẫn 3-4.8%/năm trong khi lãi suất USD đầu vào chỉ tỷ 0 – 0.25%/năm; (3) tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn cao, đây là nguồn vốn có chi phí huy động thấp nhất trong hệ thống ngân hàng, 28% tiền gửi vào VCB là không kỳ hạn, cao hơn nhiều so với Ngân hàng Công thƣờng (14%) và Ngân hàng Đầu tƣ và phát triển (18%). Kết quả thu nhập lãi của VCB đạt 18.6 nghìn tỷ đồng (+20% yoy) nhờ cho vay tăng 18% lê 457 nghìn tỷ đồng, NIM tiếp tục đƣợc cải thiện.
d. Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng
Đơn vị: Tỷ đồng
Biểu đồ 3.3: Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng của Vietcombank
Nguồn: Báo cáo thường niên 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 - Vietcombank
Trong giai đoạn 2011 – 2015 chứng kiến sự gia tăng chi phí dự phòng rủi ro tín dụng của Vietcombank. Tuy đƣợc đánh giá là ngân hàng có chất lƣợng các khoản vay khá tốt, tuy nhiên trong 2 năm 2014 và 2015 đã chứng kiến sự gia tăng đột biến của chi phí này. Từ mức trung bình khoảng 3300 tỷ đồng dự phòng rủi ro tín dụng trong 3 năm 2011-2013 đã nhảy vọt lên hơn 4500 tỷ năm 2014 và 6000 tỷ năm 2015. Sự gia tăng này có nguyên nhân xuất phát từ các khoản vay xấu có xu hƣớng gia tăng và tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro cao hơn khi Vietcombank áp dụng các chuẩn mực kế toán theo yêu cầu của Thông tƣ 36/2014/TT-NHNN, “Quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài”, ngày 20/11/2014.
e. Cho vay và tiền gửi khách hàng
Đơn vị: Tỷ đồng
Biểu đồ 3.4: Cho vay khách hàng của Vietcombank
Nguồn: Báo cáo thường niên 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 - Vietcombank
Biểu đồ 3.5: Tiền gửi khách hàng tại Vietcombank
Đơn vị: %
Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ Cho vay/ Tiền gửi khách hàng
Nguồn: Báo cáo thường niên 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 - Vietcombank
Từ các số liệu ở trên có thể nhận thấy, cùng với sự gia tăng mạnh của tổng tài sản Vietcombank thì tiền vay và tiền gửi khách hàng trong những năm qua đều có xu hƣớng tăng lên khá mạnh. Hàng năm đều duy trì tăng trƣởng ở mức 15-20%. Tuy nhiên tỷ lệ Cho vay/Tiền gửi khách hàng có xu hƣớng giảm xuống từ mức 92.25% năm 2011 xuống mức 77.47% năm 2015, đáp ứng yêu cầu của thông tƣ 36. Tỷ lệ này cũng thấp hơn nhiều so với Ngân hàng Công thƣơng (109%) và Đầu tƣ (106%). Trong nhiều năm liền Vietcombank liên tục là ngân hàng cho vay ròng liên ngân hàng. Đây chính là động lực để Vietcombank đẩy mạnh tăng trƣởng tín dụng trong thời gian tới, đặc biệt, nếu dự thảo sửa đổi thông tƣ 36 nâng trần tỷ lệ dƣ nợ cho vay so với tổng tiền gửi của các NHTMCP do Nhà nƣớc sở hữu trên 50% vốn điều lệ từ 80% lên 90% đƣợc thông qua.
3.2 Thực trạng hoạt động KSNB tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam