CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
4.1. Phƣơng hƣớng hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Vietcombank giai đoạn
Trong một tổ chƣ́c bất kỳ , sƣ̣ thống nhất và xung đột quyền lợi chung - quyền của lợi riêng người sƣ̉ dụng lao đ ộng với người lao đ ộng luôn tồn ta ̣i song hành. Nếu không có h ệ thống kiểm soát n ội bộ, làm thế nào để người lao đ ộng không vì quyền lơ ̣i riêng của mình mà làm n hƣ̃ng điều thi ệt ha ̣i đến lợi ích chung của toàn tổ chức , của ngƣời sử dụng lao đ ộng? Làm sao quản lý được các rủi ro ? Làm thế nào có thề phân quyền , ủy nhiệm, giao việc cho cấp dưới m ột cách chính xác, khoa ho ̣c chƣ́ không phải chỉ dựa trên sự tin tƣởng cảm tính?
Một hệ thống kiểm soát nội bộ vƣ̃ng ma ̣nh sẽ đem la ̣i cho tổ chƣ́c các lợi ích như: - Giảm bớt nguy cơ rủi ro tiềm ẩn trong hoạt đ ộng ngân hàng như rủi ro tín dụng, rủi ro làm chậm kế hoa ̣ch, rủi ro pháp lý, rủi ro hoạt động....
- Đảm bảo tính chính xác của các số liệu kế toán và báo cáo tài chính.
- Đảm bảo mo ̣i thành viên tuân thủ n ội quy, quy chế , quy trình của tổ chƣ́c cũng nhƣ các quy định của luật pháp.
- Đảm bảo tổ chƣ́c hoa ̣t đ ộng hiệu quả, sƣ̉ du ̣ng tối ưu các nguồn lƣ̣c và đa ̣t được mục tiêu đặt ra.
- Bảo vệ quyền lơ ̣i của nhà đầu tư, cổ đông và gây dƣ̣ng lòng tin đối với ho ̣. Tƣ̀ nhƣ̃ng phân tích trên cho thấy tầm quan tro ̣ng của h ệ thống kiểm soát nội bộ, tƣ̀ đó bài viết đề xuất một số phương hướng hoàn thiện hoàn thiện kiểm soát nội bộ tại ngân hàng VCB với những nội dung sau:
Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống KSNB nhằm mu ̣c đích , kiểm soát, phát hiện, phòng ngừa và ngăn ch ặn rủi ro có thể xảy ra trong quá trình hoa ̣t đ ộng của Ngân hàng. Vì mo ̣i rủi ro có nguy cơ gây ảnh hưởng xấu đến hi ệu quả và mục tiêu hoa ̣t động của ngân hàng do đó đều phải được nh ận da ̣ng, đo lường, đánh giá một cách thƣờng xuyên, liên tu ̣c để ki ̣p thời phát hi ện, ngăn ngừa và có bi ện pháp quản lý rủi ro thích hơ ̣p. Mỗi khi có sƣ̣ thay đổi về các mu ̣c tiêu kinh doanh , các sản phẩm, dịch vụ và các hoạt đ ộng kinh doanh mới , tổ chƣ́c tín du ̣ng ph ải rà soát , nhận da ̣ng các
rủi ro liên quan để xây dựng , sƣ̉a đổi, bổ sung các cơ chế , quy trình, quy đi ̣nh kiểm tra, kiểm soát nội bộ phù hơ ̣p.
Thứ hai, hoàn thiện hệ thống KSNB phải mang tính đồng bộ.
Thƣ̣c tế cho thấy, hoạt động kiểm soát nội bộ là một phần không tách rời của các hoa ̣t đ ộng hàng ngày của ngân hàng . Cơ chế kiểm tra , kiểm soát n ội bộ được thiết kế, cài đặt, tổ chƣ́c thƣ̣c hiện ngay trong mo ̣i quy trình nghi ệp vu ̣, tại tất cả các chi nhánh, bộ phận của ngân hàng dưới nhiều hình thƣ́c như:
- Cơ chế phân cấp ủy quyền rõ ràng , minh ba ̣ch, đảm bảo tách ba ̣ch nhiệm vu ̣, quyền ha ̣n của các cá nhân, các bộ phận trong ngân hàng.
- Cơ chế kiểm tra chéo giữa các cá nhân , các bộ phận cùng tham gia một quy trình nghiệp vu ̣.
- Quy đi ̣nh về ha ̣n mƣ́c rủi ro cu ̣ thể đối với tƣ̀ng cá nhân , bộ phận trong việc thƣ̣c hiện các giao di ̣ch.
- Quy trình và cơ chế thẩm đi ̣nh , kiểm tra, chấp thuận và duyệt cho phép thƣ̣c hiện các giao di ̣ch ; đảm bảo một quy trình nghiệp vu ̣ phải có ít nhất 2 cán bộ tham gia, không có cá nhân nào có thể m ột mình tiến hành thƣ̣c hi ện và quyết đi ̣nh m ột quy trình nghiệp vu ̣, một giao di ̣ch cu ̣ thể, ngoại trừ những giao dịch tro ng ha ̣n mƣ́c được tổ chƣ́c tín dụng cho phép phù hợp với quy đi ̣nh của pháp luật.
Thứ ba, hoàn thiện hệ thống KSNB phải gắn với nhân tố con người , vì nhân tố con người đóng vai trò quyết đi ̣nh trong vi ệc thƣ̣c hiện thành công các mục tiêu đề ra của ngân hàng đồng thời nó cũng là nhân tố trực tiếp tham gia vào qui trình kiểm soát n ội bộ. Do đó , ngân hàng cần có cơ chế đào ta ̣o nâng cao năng lƣ̣c chuyên môn cho cán bộ công nhân viên VCB nói chung và cán bộ kiểm tra kiểm soát nói riêng đồng thời ngân hàng cũng cần có chính sách đãi ng ộ phù hợp đối với nhân viên của mình, tạo điều kiện cho cán bộ yên tâm công tác.
Thứ tư , hoàn thiện hệ thống kiểm soát n ội bộ phải đảm bảo hoạt đ ộng hệ thống ngân hàng ổn đi ̣nh và hi ệu quả . Vì hoa ̣t đ ộng VCB không vì mu ̣c tiêu lợi nhuận, mà còn phải hoàn thành các nhiệm vu ̣ kinh tế do chính phủ giao.
Cuối cùng, hoàn thiện hệ thống KSNB phải đảm bảo các nguyên tắc sau : - Đảm bảo chấp hành c hế độ hạch toán, kế toán theo quy đi ̣nh : hệ thống các chính sách, tài khoản kế toán áp du ̣ng chung trong pha ̣m vi toàn h ệ thống, quy trình
chuẩn cho hoa ̣t động ghi chép, lập và sƣ̉ du ̣ng báo cáo tài chính , xây dƣ̣ng hệ thống báo cáo kế toán bộ phận và báo cáo kế toán hơ ̣p nhất cho toàn ngân hàng , nhằm phục vụ cho công tác quản trị, điều hành có hiệu quả.
- Thiết lập cơ chế phân cấp ủy quyền và thƣ̣c hi ện một cách hợp lý , cụ thể, rõ ràng, tránh các xung đột lơ ̣i ích ; đảm bảo m ột cán bộ không đảm nhi ệm cùng một lúc nhƣ̃ng cương vi ̣, nhiệm vụ có mục đích , quyền lợi mâu thuẫn ho ặc chồng chéo với nhau; đảm bảo mo ̣i cán b ộ trong ngân hàng không có điều ki ện để thao túng hoạt động, bƣng bít thông tin phục vụ các mục đích cá nhân ho ặc che dấu các hành vi vi pha ̣m quy đi ̣nh của pháp luật và quy đi ̣nh nội bộ.
- Giám sát, bảo vệ hệ thống thông tin, tin ho ̣c của ngân hàng m ột cách hợp lý, an toàn và phải có cơ chế quản lý dƣ̣ phòng đ ộc lập (back- up) nhằm xƣ̉ lý ki ̣p thời nhƣ̃ng tình huống bất ngờ như thiên tai , cháy, nổ để đảm bảo hoa ̣t đ ộng kinh doanh thƣờng xuyên, liên tu ̣c trong ngân hàng.
- Đảm bảo mo ̣i cán b ộ, nhân viên đều phải quán tri ệt được tầm quan tro ̣ng củ a hoạt động kiểm soát n ội bộ, vai trò của tƣ̀ng cá nhân trong quá trình kiểm tra , kiểm soát nội bộ có liên quan đến chƣ́c năng nhi ệm vu ̣ của bản thân ho ̣ và phải tham gia thƣ̣c hiện một cách đầy đủ và có hi ệu quả các quy đi ̣nh , quy trình kiểm tra , kiểm soát nội bộ liên quan.
- Ngƣời điều hành các b ộ phận, đơn vi ̣ nghi ệp vụ, các cá nhân có liên quan phải thƣờng xuyên xem xét , đánh giá về tính hi ệu lƣ̣c và hi ệu quả của h ệ thống kiểm tra, kiểm soát n ội bộ; mọi khiếm khuyết của h ệ thống này phải được báo cáo kịp thời với cấp quản lý trực tiếp ; nhƣ̃ng khiếm khuyết lớn có thể gây tổn thất ho ặc nguy cơ rủi ro phải được báo cáo ngay cho Tổng giám đốc (Giám đốc), Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát.
- Tất cả các cá nhân, các bộ phận ở mo ̣i cấp của ngân hàng phải thường xuyên , liên tu ̣c kiểm tra và tƣ̣ kiểm tra vi ệc thƣ̣c hiện các quy đi ̣nh , quy trình nội bộ có liên quan và phải chi ̣u trách nhi ệm về kết quả thƣ̣c hi ện hoạt động nghiệp vu ̣ của mình trƣớc tổ chức tín dụng và pháp luật.