Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Trang 93 - 102)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

4.2. Các giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng

4.2.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

- NHNN cần hoàn thiện môi trƣờng pháp lý cho hoạt động của các NHTM, thiết lập hành lang pháp lý điều chỉnh hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ.

- NHNN cần nâng cao vai trò giám sát, đánh giá hệ thống KSNB ngân hàng của bộ máy thanh tra ngân hàng, phối hợp kiểm tra giữa cơ quan thanh tra, giám sát của NHNN với hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ của các ngân hàng.

- NHNN cần đầu tƣ hoàn thiện hệ thống thông tin đầy đủ về doanh nghiệp và các ngân hàng.

- NHNN cần tiếp tục thực hiện tái cấu trúc lại hệ thống ngân hàng, đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa các NHTM nhà nƣớc, gắn liền với việc niêm yết cổ phiếu trên thị trƣờng chứng khoán để phân tán rủi ro và đổi mới cơ cấu sản phẩm dịch vụ.

KẾT LUẬN

Hoạt động kiểm soát nội bộ trong hoạt động ngân hàng trong thời gian gần đây càng trở nên quan trọng, đặc biệt là đối với hoạt động tín dụng khi tình trạng nợ xấu đang có những diễn biến phức tạp. Hoạt động tín dụng là lĩnh vực mang lại nhiều lợi nhuận nhất nhƣng cũng là lĩnh vực có rủi ro lớn nhất trong hoạt động ngân hàng. Do vậy, KSNB với hoạt động tín dụng đang là ƣu tiên của mọi quốc gia, mọi cơ quan, NHNN, NHTM và Vietcombank cũng không phải là ngoại lệ.

Vietcombank đƣợc đánh giá là ngân hàng có hệ thống QTRRTD tốt nhất của Việt Nam hiện nay, với việc ngân hàng tham gia tích cực vào việc chủ động hoàn thiện các quy trình, mô hình đánh giá và kiểm tra kiểm soát rủi ro hoạt động nói riêng và hoạt động tín dụng nói chung theo chuẩn của Ngân hàng Nhà nƣớc và chuẩn quốc tế, các kết quả đạt đƣợc của ngân hàng là đáng ghi nhận, thể hiện vai trò tiên phong trong việc hoàn thiện kiểm soát nội bộ với hoạt động tín dụng của ngân hàng này. Tuy nhiên, do nhiều lý do khách quan và chủ quan, hệ thống này vẫn bộc lộ những khuyết điểm cần tiếp tục hoàn thiện hơn. Trong bối cảnh hiện nay, quá trình toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế diễn ra mạnh mẽ, đặc biệt là ở lĩnh vực tài chính, trong đó nổi bật là lĩnh vực tín dụng sẽ đem lại nhiều thách thức hơn nữa với Vietcombank trong chặng đƣờng phát triển trở thành một ngân hàng lớn trong khu vực và thế giới trong thời gian sắp tới.

Những kết quả nghiên cứu đã đạt đƣợc: Dựa trên cơ sở lý luận về kiểm soát nội bộ, hoạt động tín dụng của NHTM, luận văn đã trình bày đƣợc thực trạng hoạt động kiểm soát nội bộ tại Vietcombank, chỉ ra đƣợc những ƣu điểm và nhƣợc điểm trong hoạt động kiểm soát với hoạt động quản trị tín dụng để để từ đánh giá đƣa ra đƣợc những khuyến nghị với việc hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với Vietcombank trong đó chú trọng vào nghiệp vụ tín dụng.

Hƣớng nghiên cứu tiếp theo của luận văn sẽ tập trung vào việc triển khai ứng dụng Basel II vào toàn hệ thống Vietcombank nhằm đánh giá toàn diện hơn về những mặt mạnh và yếu trong công tác quản trị của ngân hàng này nhằm giúp Vietcombank chuẩn bị đầy đủ hơn những kinh nghiệm, trình độ để trở thành ngân hàng quốc tế.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Ban kiểm soát Vietcombank, 2013-2015. Báo cáo các năm. Hà Nội.

2. Vũ Hữu Đức, 2013. Kiểm toán đại cương. Hà Nội: NXB Thành phố Hồ Chí Minh. 3. Phan Thị Thu Hà, 2014. Giáo trìnhNgân hàng thương mại. Hà Nội: NXB Đại

học Kinh tế Quốc dân.

4. Lâm Thị Hồng Hoa, 2002. Giáo trình kiểm toán ngân hàng. Hà Nội: NXB Thống Kê

5. Nguyễn Thi ̣ Phƣơng Hoa , 2009. Giáo trình Kiểm soát quản lý . Hà Nội : NXB Đa ̣i ho ̣c kinh tế quốc dân.

6. Lê Phƣơng Hồng, 2006. Giải pháp hoàn thiện KSNB, kiểm toán nội bộ tại ngân hàng công thương Việt Nam. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

7. Trần Huy Hoàng , 2011. Giáo trình Quản trị ngân hàng . Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Kinh tế TP HCM.

8. Nguyễn Thị Thuỳ Linh, 2013. Ứng dụng Basel trong quản trị rủi ro của các NHTM Việt Nam. Chuyên đề.

9. Đào Mỹ, 2012. Hoàn thiện công tác cho vay theo dự án tại chi nhánh ngân hàng phát triển Phú Yên. Luận văn thạc sĩ. Đại học Đà Nẵng.

10.Lƣơng Thị Hông Ngân, 2013. Chuyên đề: Một số gợi ý xây dựng kiểm toán nội bộ ngân hàng trong thời kì hội nhập. Kiểm toán nhà nƣớc.

11.Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2001. Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN, Quy chế cho vay của Tổ chức tín dụng đối với khách hàng. Hà Nội.

12.Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam, 2011-2014. Báo cáo thường niên. Hà Nội. 13.Ngân hàng nhà nƣớc, 2013. Thông tư 07/2013/TT-NHNN quy định về việc kiểm

soát đặc biệt đối với tổ chức tín dụng được thành lập và hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng. Hà Nội.

14.Ngân hàng Ngoại thƣơng, 2014. Cẩm nang tín dụng. Hà Nội.

15.Ngân hàng Thanh toán quốc tế, 2010. Các nguyên tắc quản trị công ty đối với các tổ chức ngân hàng. Ngƣời dịch Tổ chức Tài chính quốc tế IFC, 2011.

16.Nguyễn Thị Bích Ngọc, 2011. KSNB hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Thành phố Đà Nẵng. Luận văn thạc sĩ. Đại học Đà Nẵng.

17.Trần Dũng Khôi Nguyên, 2013. Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn Thương tin. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh.

18.Peter S Rose, 2010. Quản trị Ngân hàng thương mại. Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.

19.Nguyễn Tiền Phong, 2009. Xây dựng hệ thống KSNB tại ngân hàng thương mại Việt Nam. Luận văn thạc sĩ. Học viện Ngân Hàng.

20.Đào Minh Phúc và Lê Văn Hinh, 2012. Hệ thống kiểm soát nội bộ gắn với quản lý rủi ro tại các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Tạp chí ngân hàng, số 2, trang 20-26.

21.Nguyễn Minh Phƣơng và Lê Hồng Vân, 2012. Tương lai của kiểm soát nội bộ chuyên trách sau quy định mới. Tạp chí Ngân hàng, số 15, trang21-25.

22.Quốc hội, 2010. Luật các tổ chức tín dụng 47/2010/QH. Hà Nội.

23.Nguyễn Thị Quỳnh Tâm, 2013. Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Luận văn thạc sĩ. Đại học Đà Nẵng.

24.Phan Thụy Thanh Thảo, 2014. Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh.

25.Trần Anh Thiết, 2011. Quản lý rủi ro thị trường: Những vấn đề lý luận và thực tiễn đặt ra đối với các Ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 393, trang 20-30;

26.Thống đốc NHNN, 2006. Quyết định số 36/2006/QĐ-NHNN ngày 01/08/2006 của Thống đốc NHNN về quy chế kiểm tra, kiểm soát nội bộ các tổ chức tín dụng. Hà Nội.

27.Thống đốc NHNN, 2011. Thông tư số 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước Quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Hà Nội.

28.Ngô Thị Thanh Trà, 2010. Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, chi nhánh Nam Sài Gòn. Luận văn thạc sỹ. Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh.

29.Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng,2010. Các nguyên tắc tăng cường quản trị công ty đối với các tổ chức ngân hàng. Hà Nội.

Tiếng nƣớc ngoài

30.A. Saunders and H. Lange, 2013. Financial Institutions Management - 3rd edition. 31.COSO, 1992. Framework Guidance on COSO Website.

32.PricewaterhouseCoopers' WebsiteIIA, 2004. Position statement: The Role of Internal Audit in Enterprise-wide Risk Management.

Website:

33.www.sbv.gov.vn 34.www.tapchitaichinh.vn 35.www.vietcombank.com.vn 36.www.vnbaorg.info

Xin kính chào Quý anh/chị, tôi tên là Nguyễn Thị Lan Hƣơng – Sinh viên cao học khóa K22 ngành Tài chính ngân hàng của trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.

Hiện nay tôi đang thực hiện luận văn thạc sĩ với đề tài “Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại

thương Việt Nam”. Xin Quý anh/chị dành chút thời gian đọc và điền giúp chúng tôi các thông tin trong phiếu khảo sát này. Ý kiến của Quý anh/chị là những đóng góp quý báu đối với luận văn tốt nghiệp của tôi.

Trân trọng cảm ơn!

1. Anh/chị đang công tác tại phòng, ban nào của Vietcombank:

...

...

...

...

...

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN

...

2. Anh (chị) hãy cho những nhận xét theo các tiêu chí và câu hỏi đƣợc nêu trong bảng sau: (Đánh dấu X vào ô vuông)

Môi trƣờng kiểm soát Yếu TB Khá Tốt

1 HĐQT có trách nhiệm phê duyệt và xem xét đi ̣nh kỳ các chiến lƣợc kinh doanh chung và các

chính sách quan tro ̣ng của ngân hàng

   

2

HĐQT nắm bắt các rủi ro quan tro ̣ng đối với ngân hàng, đặt ra các mƣ́c độ có thể chấp nhận đƣơ ̣c đối với các rủi ro này và đảm bảo BĐH tiến hành các bƣớc đi cần thiết để nhận biết, đi ̣nh lƣợng, theo dõi và kiểm soát các rủi ro này

   

3

HĐQT phê duyệt cơ cấu tổ chƣ́c; và đảm bảo BĐH theo dõi tính hƣ̃u hiệu của HTKSNB. HĐQT chi ̣u trách nhiệm cuối cùng trong việc đảm bảo một HTKSNB thích hợp và có hiệu quả đƣợc áp dụng và duy trì

   

4 HĐQT và BĐH có trách nhiệm khuyến khích các chuẩn mƣ̣c đa ̣o đƣ́c và phẩm chất trung

thƣ̣c, cũng nhƣ trong việc thiết lập một văn hóa kiểm soát bên trong ngân hàng

   

5

BĐH chi ̣u trách nhiệm thƣ̣c thi các chiến lƣợc và chính sách đƣợc HĐQT phê duyệt; xây dƣ̣ng các quy trình để nhận biết, đi ̣nh lƣợng, theo dõi và kiểm soát các rủi ro; duy trì một cơ cấu tổ chƣ́c phân công rõ ràng trách nhiệm, thẩm quyền

   

6 BĐH đảm bảo hoạt động của ngân hàng phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh, rủi ro/ngƣỡng

chịu rủi ro tối đa và các chính sách khác đƣợc HĐQT phê duyệt

   

7 Hiệu quả của HTKSNB trong việc nhận biết và đánh giá liên tu ̣c các rủi ro chính có thể ảnh hƣởng xấu đến việc hoàn thành các mu ̣c tiêu của ngân hàng

   

8 Các rủi ro đƣợc xác đi ̣nh và giám sát liên tu ̣c trong pha ̣m vi toàn ngân hàng và ta ̣i tƣ̀ng bộ

phận

   

9 Các rủi ro đƣợc thông báo một cách chủ động và tích cƣ̣c trong nội bộ ngân hàng, bao gồm

trong toàn bộ ngân hàng cũng nhƣ báo cáo lên HĐQT và BĐH

   

10 HĐQT và BĐH đi ̣nh kỳ xem xét việc soát xét số lượng và chất lượng thông tin nhận được    

11 HĐQT và BĐH sƣ̉ du ̣ng hiệu quả kết quả công việc do Kiểm toán nội bộ, Kiểm toán độc lập

thƣ̣c hiện

   

12 BĐH có các hành động điều chỉnh ki ̣p thời và hiệu quả các vấn đề phát hiện bởi Bộ phận

Kiểm toán nội bộ

   

13

HTKSNB cung cấp đầy đủ và toàn diện các số liệu về tài chính, hoạt động của ngân hàng cũng nhƣ các thông tin thi ̣ trƣờng bên ngoài về các sự kiện và điều kiện có liên quan đến việc ra quyết đi ̣nh

   

14

Hệ thống thông tin đáng tin cậy đối với tất cả các hoa ̣t động quan tro ̣ng của ngân hàng. Các hệ thống đảm bảo an toàn, đƣợc giám sát một cách độc lập và đƣợc hỗ trợ bởi các phƣơng án dƣ̣ phòng

   

15 Các kênh thông tin liên la ̣c hiệu quả đảm bảo tất cả các nhân viên hiểu đầy đủ và tuân thủ các

chính sách và quy trình đối với các nhiệm vu ̣ và trách nhiệm của mình

   

Hoạt động kiểm soát và phân chia trách nhiệm

16

Hoạt động kiểm soát là một phần của các hoa ̣t động hàng ngày của ngân hàng. HTKSNB đảm bảo một cơ cấu kiểm soát thích hợp đƣợc thiết lập, với các hoa ̣t động kiểm soát đƣợc xác định ở mọi cấp độ kinh doanh

   

17 Hoạt động kiểm soát có đƣợc áp dụng thích hợp cho từng mục tiêu, tƣ̀ng hoa ̣t động của từng

Phòng/ban/bộ phận

   

18 Bộ phận Kiểm toán nội bộ thƣờng xuyên giám sát từ xa, đảm bảo rằng tất cả các lĩnh vƣ̣c

ngân hàng là phù hơ ̣p với các chính sách và thủ tu ̣c kiểm soát

   

19 HTKSNB có sự phân nhiệm rõ ràng. Các lĩnh vực có khả năng mâu thuẫn đƣợc nhận biết,

giảm thiểu, và đƣợc theo dõi độc lập và cẩn thận

   

1 Giám sát các rủi ro chính yếu là một phần trong các hoa ̣t động thƣờng ngày của ngân hàng cũng nhƣ việc đánh giá đi ̣nh kỳ của các phòng, ban nghiệp vu ̣ và Bộ phận Kiểm toán nội bộ

   

2 Ngân hàng thƣờng xuyên theo dõi và đánh giá các thay đổi bên trong và bên ngoài ảnh hƣởng

đến HTKSNB

   

3 Công tác kiểm toán hiệu quả và toàn diện đối với HTKSNB; đƣợc thực hiện bởi các cán bộ có

trình độ, đƣợc đào tạo bài bản và hoạt động độc lập

   

4 Công tác của Bộ phận Kiểm toán nội bộ thƣ̣c sƣ̣ độc lập    

5

Các sai sót trong Kiểm soát nội bộ, dù đƣợc xác đi ̣nh trong hoa ̣t động kinh doanh, trong kiểm toán nội bộ hay bởi các nhân viên kiểm soát khác, đƣợc báo cáo kịp thời lên cấp lãnh đạo và đƣợc xƣ̉ lý ngay

   

6 HĐQT tạo ra một hệ thống có khả năng theo dõi những yếu kém trong HTKSNB và có hành

động khắc phu ̣c nhanh chóng và hiệu quả

   

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Trang 93 - 102)