4. 1.Các căn cứ để đề ra những giải pháp
4.2. Một số giải pháp hoàn thiện công tác phát triển nguồn nhân lực của Vietnam
4.2.3. Về các chính sách chung để phát triển nguồn lực phi công, tiếp viên, kỹ sư và
thợ kỹ thuật tàu bay
4.2.3.1 Về chính sách tuyển dụng
Để xây dựng và thực hiện chính sách tuyển dụng lực lƣợng lao động mới thu hút đƣợc nhiều nhân tài, có năng lực phù hợp với công việc, công tác tuyển dụng phải đƣợc thực hiện tốt từ khâu lập kế hoạch và triển khai tuyển dụng. Chính sách tuyển dụng đối với lao động đặc thù phải đƣợc xây dựng theo thứ tự ƣu tiên lao động nhƣ sau: phi công – tiếp viên – thợ kỹ thuật. Qua đó, Vietnam Airlines yêu cầu đối với chức danh và vai trò của chức danh phải đƣợc xác định phù hợp, các kênh thông tin tuyển dụng phải đƣợc phát triển trên diện rộng, trong đó chú trọng kênh tuyển dụng trực tuyến kết nối với trang thông tin của Vietnam Airlines.
4.2.3.2. Chính sách đào tạo
Vietnam Airlines ƣu tiên hoàn thiện các chƣơng trình, giáo trình giảng dạy; thành lập và củng cố các Trung tâm đào tạo, đặc biệt đối với các Khối dịch vụ, kỹ thuật, khai thác với đội ngũ giáo viên kiêm nhiệm có chuyên môn cao và kinh nghiệm công tác.
Bên cạnh đó, Vietnam Airlines nên tập trung phát triển đào tạo theo hƣớng đào tạo trực tuyến (e-learning) để có thể phổ cập đào tạo diện rộng, rút ngắn thời gian đào tạo và giảm chi phí đào tạo, chƣơng trình đào tạo định kỳ, nâng cao trình độ chuyên
4.2.3.3. Chính sách phát triển nghề nghiệp
Phát triển nghề nghiệp nhằm xây dựng mục tiêu công việc của ngƣời lao động tƣơng thích với nhu cầu phát triển của VNA. Xây dựng kế hoạch phát triển nghề nghiệp giúp ngƣời lao động làm việc hiệu quả hơn; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời lao động có kế hoạch phát triển lên vị trí cao hơn hoặc chuyển công tác phù hợp hơn.
Công tác phát triển nghề nghiệp gồm có ba nội dung: (i) phát hiện ra vị trí công việc còn thiếu và hỗ trợ ngƣời lao động có khả năng để phấn đấu; (ii) thiết kế, quy hoạch phát triển nghề nghiệp với ngƣời lao động; (iii) ngƣời lao động tự chịu trách nhiệm lập kế hoạch, quản lý và thực hiện kế hoạch phát triển nghề nghiệp của mình.
4.2.3.4. Chính sách hợp tác tạo nguồn, phát triển nguồn nhân lực
- VNA phải chủ động hơn trong công tác tạo nguồn nhân lực thông qua các hình thức liên kết, đặt hàng lao động có trình độ chuyên môn từ các trƣờng Đại học trong nƣớc có chuyên ngành đào tạo phù hợp (ĐH Bách Khoa, Đại học Ngoại thƣơng, Đại học Kinh tế,...), gửi nguồn lao động đi đào tạo tại các cơ sở đào tạo có các chuyên ngành đặc thù của hàng không với chất lƣợng cao của nƣớc ngoài (Boeing, Airbus,...).
- Xây dựng hệ thống kỹ năng cần thiết đối với ngƣời lao động thực hiện đào tạo bổ sung kỹ năng mà ngƣời lao động còn yếu hoặc thiếu. Khuyến khích ngƣời lao động học tập nâng cao trình độ và tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ kinh phí đào tạo đối với một số hình thức đào tạo đối với một số hình thức đào tạo mang tính đặc thù ngành vận tải hàng không.
- Với kế hoạch phát triển đội tàu bay và thị trƣờng giai đoạn 2016-2020 đánh dấu bƣớc chuyển đổi Vietnam Airlines từ một hãng hàng không có quy ô tầm trung trở thành hãng có quy mô lớn cả về đội tàu bay, mạng đƣờng bay và hành khách vận chuyển. Đến năm 2020, năng suất lao động của Vietnam Airlines sẽ tƣơng đƣơng với các Hãng hàng không truyền thống lớn trên thế giới: British Airways, American Airlines.
KẾT LUẬN
Hiện nay, Nhà nƣớc đã thực hiện chính sách hội nhập quốc tế về tự do hóa vận tải hàng không với các nƣớc, chính sách thu hút, kêu gọi các hãng hàng không mở đƣờng bay mới đã góp phần phát triển thị trƣờng hàng không trong nƣớc. Nhờ chính sách của Nhà nƣớc trong việc tự do hóa thị trƣờng vận tải hàng không đã tạo môi trƣờng cạnh tranh có lợi cho ngƣời tiêu dùng.
Để khai thác đội tàu bay mới, hiện đại, VNA phải thuê tƣơng đối nhiều phi công ngƣời nƣớc ngoài, việc thuê nhiều phi công nƣớc ngoài không chỉ tốn kém chi phí mà còn không đảm bảo đƣợc tính chủ động khai thác và an ninh quốc gia nhƣ sử dụng phi công ngƣời Việt Nam.
Một trong những tồn tại và thách thức lớn hiện nay đối với VNA là nguồn nhân lực đặc thù là phi công, tiếp viên, kỹ sƣ và thợ kỹ thuật tàu bay đang còn thiếu, đặc biệt đối với đội ngũ phi công.Hiện tƣợng “chảy máu chất xám” là điều đáng quan tâm nhất của các nhà quản lý, bởi vì nếu không có giải pháp hữu hiệu để giảm thiểu tình trạng này sẽ mất năng lực cạnh tranh, dẫn đến phá vỡ kế hoạch sản xuất kinh doanh của VNA nhƣ đã đặt ra trong giai đoạn 2015-2020.
Bài luận “Phát triển nguồn nhân lực của Vietnam Airlines giai đoạn 2015 – 2020” trình bày một cách có hệ thống những vấn đề cơ bản về thực trạng công tác phát triển nhân lực của Vietnam Airlines; phân tích những ƣu điểm cũng nhƣ những tồn tại, hạn chế về công tác phát triển nguồn nhân lực của Vietnam Airlines từ đó đề xuất một số giải pháp để tiếp tục hoàn thiện công tác đảm bảo nguồn nhân lực đáp ứng những yêu cầu mới của Vietnam Airlines trong những năm tới.
Tuy nhiên, bài luận không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế trong quá trình nghiên cứu. Tác giả xin chân thành cảm ơn và rất mong nhận đƣợc sự góp ý của các thầy cô giáo, của các bạn đồng nghiệp cũng nhƣ tất cả những ai quan tâm tới đề tài này nhằm hoàn thiện đề tài hơn nữa.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Chánh, 2008. Kinh tế nguồn nhân lực. Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.
2. Trần Kim Dung, 2006. Quản trị nguồn nhân lực. Hà Nội: NXB Thống kê
3. Phạm Minh Hạc, 2001. Nghiên cứu con người và nguồn lực đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia.
4. Vũ Văn Phúc và Nguyễn Duy Hùng, 2012. Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia.
5. Trần Văn Thắng, 2012. Kinh tế nguồn nhân lực. Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân. Website: 6. http://www.logisticsvn.com/vn/ 7. http://www.baotintuc.vn/ 8. http://vietnamairlines.com/ 9. http://baodatviet.vn/
PHỤ LỤC
KHỐI KỸ THUẬT
Ban Tổchức và Phát triển NNL
Ban Đầu tƣ Ban TC - Kếtoán Ban Đào tạo
Chi nhánh TCTy - C.ty bay dịch vụ
(VASCO) Ban An toàn - CL- An ninh
KHỐI KHAI THÁCBAY
Ban Thƣký
KHỐI THƢƠNG MẠI KHỐI DỊCH VỤ & KTMĐ
Ban KH&TT hàng hóa Ban Tiếp thị& Bán SP CN nƣớc ngoài Vietnam Airlines KV miền Nam Vietnam Airlines KV miềnTrung Vietnam Airlines KV miền Bắc TT Điều hành K. thác Đoàn bay 919 Đoàn Tiếp viên Chi nhánh TCTy- TT Huấn luyện bay Ban Pháp chế Ban Quản lý vật tƣ
Ban KH và phát triển Ban CN thông tin
Trung tâm KT Nội Bài Ban Dịch vụthịtrƣờng T. tâm KT Tân Sơn nhất Chi nhánh TCTy - XN TMMĐ Đà Nẵng Chi nhánh TCTy - XN TMMĐ Tân Sơn Nhất Chi nhánh TCTy - XN TMMĐ Nội Bài Ban Kỹthuật Văn phòng Đảng - Đoàn Văn phòng - Đối ngoại
Viện Khoa học Hàng không Tạp chí Heritage
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
Hội đồng quản trị
Ban Kiểm soát
PHỤ LỤC 1: BỘ MÁY TỔ CHỨC TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM (VIETNAM
AIRLINES) SAU CỔ PHẦN HÓA
Tổng giám đốc
-Ủy ban Chiến lƣợcvà đầu tƣ
-Ủy ban Kiểm toán nội bộ
-Ủy ban Nhân sựvà tiền lƣơng -Ủy ban Tài chính và ngân sách - ……
-Ủy ban khẩn nguy, -Ủy ban an toàn, an ninH Các Phó Tổng giámđốc
Các công ty con, công ty liên kết
PHỤ LỤC 02
PHIẾU KHẢO SÁT SỰ HÀI LÕNG CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG LÀ PHI CÔNG, TIẾP VIÊN, KỸ SƢ VÀ THỢ KỸ THUẬT MÁY BAY HIỆN ĐANG LÀM VIỆC TẠI VIETNAM AIRLINES
Đối vớimỗi câu trả lời Anh/chị vui lòng điền dấu “x” vào 1 ô lựa chọn:
Nội dung câu hỏi
Rất không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý Câu 1 Anh/chị đƣợc giới thiệu và định hƣớng công việc rõ ràng trong ngày làm việc đầu
tiên
Câu 2 Anh/chị có hài lòng với công việc hiện nay đang đảm nhận
Câu 3 Anh/chị có hài lòng với chế độ về thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi nhƣ
hiện nay
Câu 4 Anh/chị có hài lòng với các biện pháp bảo vệ sức khỏe, các thiết bị an toàn cần
thiết khi thực hiện công việc đang đƣợc VNA áp dụng
Câu 5 Anh/chị cảm thấy môi trƣờng làm việc của Anh/chị rất an toàn. Câu 6 Công ty tạo cho Anh/chị tinh thần làm việc có trách nhiệm
Câu 7 Anh/chị thƣờng đƣợc tham dự các chƣơng trình huấn luyện định kỳ, nhƣ: tập huấn
về cách thức quản lý công việc, an toàn bay (SOP), phối hợp tổ bay (CRM),...
Nội dung câu hỏi
Rất không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý Câu 8
Câu 9 Anh/chị hài lòng với những chính sách về nâng cấp, chuyển loại theo thế hệ tàu bay và các vị trí trên từng loại tàu bay (nhƣ: phi công lái chính, lái phụ, tiếp viên
trƣởng, thợ full CS,...)
Câu 10
Anh/chị có hài lòng với mức lƣơng hiện tại không
Câu 11
Anh/chị đƣợc trả lƣơng xứng đáng cho trách nhiệm và chất lƣợng công việc
Câu 12 Anh/chị nhận đƣợc phúc lợi tốt ngoài tiền lƣơng (ví dụ chi phí đi lại, ăn uống,
nghỉ mát…)
Câu 13 Anh/chị rất hài lòng với cách quy định chế độ tăng lƣơng và các phúc lợi khác của
công ty.
Câu 14 Công việc của Anh/chị tạo nhiều cơ hội để Anh/chị chuẩn bị cho sự thăng tiến của
mình trong công ty.
Câu 15
PHỤ LỤC 3
DANH SÁCH CÁC CÔNG TY CON VÀ CÔNG TY LIÊN KẾT CỦA VIETNAM AIRLINES
I. CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN
1. Công ty TNHH một thành viên Kỹ thuật tàu bay 2. Công ty TNHH một thành viên Xăng dầu hàng không.
3. Công ty TNHH một thành viên Suất ăn Hàng không Việt Nam.
II. II. CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN
1. Công ty TNHH Dịch vụ giao nhận hàng hóa Tân Sơn Nhất. 2. Công ty TNHH Dịch vụ hàng hóa Tân Sơn Nhất.
3. Công ty TNHH Giao nhận hàng hóa VINAKO.
4. Công ty TNHH Phân phối toàn cầu ABACUS - Việt Nam.
III.CÔNG TY CỔ PHẦN
1. Công ty cổ phần Suất ăn hàng không Nội Bài. 2. Công ty cổ phần Dịch vụ hàng hóa Nội Bài.
3. Công ty cổ phần Cung ứng và xuất nhập khẩu lao động hàng không. 4. Công ty cổ phần In hàng không.
5. Công ty cổ phần Dịch vụ hàng không sân bay Nội Bài. 6. Công ty cổ phần Công trình hàng không.
7. Công ty cổ phần Cung ứng dịch vụ hàng không. 8. Công ty cổ phần Hàng không Jetstar Pacific Airlines. 9. Công ty cổ phần Tin học và Viễn thông hàng không. 10.Công ty cổ phần Đào tạo bay Việt.
11.Hãng Hàng không Cambodia Angkor Air (tại Vƣơng Quốc Căm-pu-chia)./. 12.Công ty cổ phần Dịch vụ hàng không sân bay Đà Nẵng.
13.Công ty cổ phần Vận tải ôtô hàng không. 14.Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu hàng không.
15.Công ty cổ phần Tƣ vấn xây dựng và Dịch vụ hàng không. 16.Công ty cổ phần Khách sạn hàng không.