Huy động vốn: Thực hiện đa dạng hoá các nguồn vốn huy động để triển khai thực hiện đề án Cụ thể:

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình Kinh tế Chính trị (Trang 97 - 99)

triển khai thực hiện đề án. Cụ thể:

- Vốn ngân sách: Thực hiện lồng ghép các nguồn vốn của các chương trình mục tiêu quốc gia; các chương trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu và vốn ngân sách hỗ trợ trực tiếp cho chương trình XD NTM để thực hiện đề án theo hướng: Ngân sách Trung ương, tỉnh hỗ trợ tập trung bố trí cho 03 xã điểm; ngân sách tỉnh, huyện hỗ trợ cho các xã còn lại và một phần cho 03 xã điểm; ngân sách huyện, xã chủ động cân đối, bố trí lồng ghép, huy động mọi nguồn vốn hợp pháp khác để thực hiện các nhiệm vụ, nội dung XD NTM. Ưu tiên hỗ trợ thực hiện các tiêu chí có thể tạo nên sự phát triển đột phá, có tính chất lan toả đối với sự phát triển KT-XH trên địa bàn.

Viê ̣c tiếp nhâ ̣n và huy đô ̣ng các nguồn lực cho chương trình XD NTM phải được công khai , dân chủ trong suốt quá trình thực hiê ̣n . Ban quản lý xã và tiểu ban quán lý thôn phải chủ động, đồng thời tiến hành triển khai các nô ̣i dung công viê ̣c theo kế hoa ̣ch đă ̣t ra.

- Vốn tín dụng: Sử dụng hiệu quả các nguồn vốn tín dụng để đầu tư cơ sở hạ tầng, phát triển sản xuất, đẩy mạnh xuất khẩu theo quy định tại Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30/8/2011 của Chính phủ. Thực hiện tốt chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn; ưu tiên bố trí vốn cho các doanh nghiệp nông nghiệp, HTX nông nghiệp, các trang trại, gia trại và các hộ nông dân phát triển sản xuất theo Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 của Chính phủ.

- Vốn doanh nghiệp: Thực hiện xã hội hoá đầu tư các công trình cấp nước sạch, chợ nông thôn, công trình thu gom, xử lý rác thải và một số công trình công ích khác, nhất là đối với các cồng trình có khả năng thu hồi vốn trực tiếp. Đẩy mạnh thực hiện chính sách thu hút, khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư, liên kết với các xã NTM theo quy định tại Nghị định 61/2010/NĐ-CP ngày 04/6/2010 của Chính phủ.

- Vốn đóng góp của cộng đồng dân cư:

Các khoản đóng góp theo nguyên tắc tự nguyện của nhân dân trong xã cho từng dự án cụ thể do Hội đồng nhân dân xã thông qua (Được huy động bằng nhiều hình thức như: Bằng tiền, ngày công lao động, nguyên nhiên vật liệu, hiến đất... Khuyến khích hình thức đóng góp đất sản xuất gắn với dồn điền đổi thửa).

Sử dụng có hiệu quả các khoản viện trợ không hoàn lại của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước; các khoản huy động hợp pháp khác để thực hiện XD NTM tại cơ sở.

Bốn là, Cơ chế, chính sách hỗ trợ: Thực hiện theo Quyết định 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ và các hướng dẫn khác của Trung ương và Nghị quyết số 01/NQ-HĐND ngày 17/4/2012 của HĐND tỉnh Ninh Bình.

Bảng 3.2: Cơ chế chính sách hỗ trợ xây dựng nông thôn mới

TT Lĩnh vực hỗ trợ Mức hỗ trợ Ghi chú

A Hỗ trợ 100% kinh phí từ Ngân sách Nhà nƣớc: Nhà nƣớc:

1 Lập Quy hoạch xây dựng nông thôn mới Lập quy hoạch chung,

quy hoạch chi tiết.

2

Đường giao thông đến trung tâm xã; trụ sở xã; trường học; trạm y tế xã; nhà văn hoá xã.

3

Kinh phí cho công tác đào tạo kiến thức về xây dựng nông thôn mới cho cán bộ xã, thôn, HTX.

4

Xây dựng hạ tầng ngoài hàng rào (đường

giao thông, điện, nước) các điểm tiểu thủ

công nghiệp - làng nghề; khu chăn nuôi tập trung; khu nuôi trồng thủy sản.

Theo quy hoạch được duyệt; ưu tiên cho 03 xã thực hiện giai đoạn 2011-2015; mỗi năm hỗ trợ đầu tư cho 01 khu/01xã.

B Hỗ trợ một phần kinh phí từ Ngân sách Nhà nƣớc: sách Nhà nƣớc:

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình Kinh tế Chính trị (Trang 97 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)