Chăm sóc nhãn thời kỳ cho thu hoạch

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, phát triển và năng suất, chất lượng quả giống nhãn hương chi trồng tại gia lâm hà nội (Trang 120 - 121)

- Nhãn loại 3 khoảng 10.000 Ờ với những cây quả có khối lượng bé hơn, mẫu mã bình thường.

1. Chăm sóc nhãn thời kỳ cho thu hoạch

* Tưới nước làm cỏ cho cây

- Cần cung cấp ựủ nước tưới vào 2 thời kỳ chắnh là thời kỳ phát triển quả vào các tháng 5 và 6 và cây chuẩn bị ra hoa, ra hoa vào các tháng 1, 2.

- Thường xuyên làm cỏ xung quanh gốc theo hình chiếu của tán cây ựể hạn chế sự cạnh tranh dinh dưỡng, hạn chế sự cư trú, xâm nhập của sâu bệnh gây hại.

* Bón phân cho nhãn

+ Liều lượng và tỷ lệ phân bón

Tỷ lệ các chủng loại phân bón N, P, K sử dụng cho hiệu quả tốt nhất ựối với nhãn là 1: 0.5: 1 hoặc 1: 1: 2

Lượng phân bón cho nhãn ở thời kỳ mang quả

(Áp dụng cho vườn nhãn có năng suất quả trung bình)

Lượng phân bón theo tuổi cây (kg/năm) Loại phân

Cây 4 - 6 năm tuổi Cây 7 - 10 năm tuổi Cây trên 10 tuổi Phân chuồng đạm urê Supe lân Kaliclorua 30 - 50 0,3 - 0,5 0,7 - 1,0 0,5 - 0,7 50 - 70 0,8 - 1,0 1,5 - 1,7 1,0 - 1,2 70 - 100 1,2 - 1,5 2,0 - 3,0 1,2 - 2,0 + Thời kỳ bón

Toàn bộ lượng phân bón ựược chia làm 3 - 5 lần bón trong năm

- Lần 1: Bón thúc hoa và nuôi lộc xuân. Bón vào tháng 2 - 3 với 30% phân ựạm, 20% kali và 10 - 20% phân lân.

Lần bón này có thể chia làm 2 ựợt

đợt 1: Bón vào ựầu tháng 2 giúp cho cây phân hoá mầm hoa tốt

đợt 2: Bón vào ựầu tháng 3 - ựầu tháng 4 làm cho chùm hoa phát triển tốt, giảm tỷ lệ rụng quả sinh lý.

- Lần 2: Bón thúc quả: giúp quả phát triển tốt và giảm tỷ lệ rụng quả, bón vào tháng 6 - 7 với 40% phân ựạm và 40% phân kali.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 109

- Lần 3: Bón sau khi thu hoạch quả giúp cây phục hồi sinh trưởng, thúc ựẩy cành mùa thu.

Bón vào tháng 8 - 9 với toàn bộ lượng phân hữu cơ và toàn bộ lượng phân ựạm, kali còn lại.

+ Cách bón:

- Bón phân vô cơ (lần 1 + lần 2): Khi trời khô hạn thì hoà tan phân trong nước ựể tưới hoặc có thể rải phân trên mặt ựất theo hình chiếu tán cây, sau ựó tưới nước nếu ựất ẩm.

- Bón phân hữu cơ: đào rãnh xung quanh cây theo hình chiếu của tán với bề mặt rãnh rộng 20- 30cm, sâu 20 - 25cm, rải phân hữu cơ xuống trước sau ựố ựến phân vô cơ, lấp ựất và tưới nước giữ ẩm

* Cắt tỉa tạo tán sau thu hoạch

- Sau khi thu hoặch phải cắt tỉa toàn bộ những cành tăm, cành bị sâu bệnh, cành trong tán, cành vượt, cành sát mặt ựất tạo cho cây thông thoáng. Ngoài ra trong suốt quá trình sinh trưởng cần phải thường xuyên cắt tỉa những cành vô hiệu cho cây.

- Tỉa hoa, tỉa quả:

Vào những năm sai quả, cần tỉa bớt ựi một số chùm hoa, quả trên cây tạo cho quả to ựều, tạo nhiều cành hè và cành thu là cành mẹ cho năm sau.

Thời gian tỉa hoa thắch hợp là vào tháng 3 khi chùm hoa ựã dài khoảng 12 - 15 cm, nụ hoa trông ựã rõ nhưng chưa nở. Tuỳ thuộc vào khả năng cho ra hoa của từng cây mà có thể tỉa bỏ 20 - 30% số chùm hoa, tỉa bỏ các chùm hoa bị sâu bệnh và các chùm hoa nhỏ.

Sau khi kết thúc ựợt rụng quả sinh lý, khi quả ựã lớn bằng hạt ựậu tương, tiến hành tỉa bỏ những quả bị sâu bệnh, quả dị hình. Những chùm quả quá lớn cần tỉa bỏ bớt, chỉ ựể lại 60 - 80 quả non.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, phát triển và năng suất, chất lượng quả giống nhãn hương chi trồng tại gia lâm hà nội (Trang 120 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)