4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.4. Ảnh hưởng biện pháp cắt tỉa ựến sinh trưởng phát triển của nhãn Hương Chi và phun KClO
Hương Chi và phun KClO3
Khả năng sinh trưởng, phát triển của cây ăn quả nói chung và cây nhãn nói riêng thường không ựáp ứng yêu cầu về cấu trúc tối ưu và thuận lợi cho việc chăm sóc tán cây. Biện pháp kỹ thuật cắt tỉa cành nhằm mục ựắch ựiều hoà sự sinh trưởng, ra hoa và kết quả của cây. Cắt tỉa trong vườn cây trẻ tuổi sẽ kắch thắch sự sinh trưởng và phân cành tốt tạo tán có cấu trúc hợp lý, làm hạ thấp chiều cao cây, làm giảm chiều dài cành, tỉa bớt cành nhánh sẽ làm gọn tán cây, tăng cường ựộ chiếu sáng và thoáng khắẦ. Chúng tôi ựã tiến hành cắt tỉa mạnh trên nhãn Hương Chi kết quả thu ựược trình bày ở bảng 4.4.
Kết quả qua bảng 4.4 cho thấy chiều cao cây của các CT trước khi cắt cành có sự chênh lệch nhau không ựáng kể. Trong quá trình chăm sóc và tạo tán ựến giai ựoạn trước khi xử lý ra hoa, nhận thấy CT 1 tăng chiều cao nhanh nhất (tăng thêm 28 cm), tiếp theo CT 2 (tăng thêm 20 cm), thấp nhất CT 4 (tăng thêm 12 cm). Nhìn chung chiều cao cây ở CT 1 tăng nhanh hơn CT 2, CT3, CT4 và cả ựối chứng. Tất cả chiều cao cây của 4 CT cắt tỉa ựều thấp hơn ban ựầu khi cây chưa cắt tỉa.
đường kắnh tán trước khi cắt tỉa giữa các CT gần như nhau (4,61; 4,31; 4,41; 4,80; 4,65 và 4,45 m). đường kắnh tán của các CT trước khi xử lý ra hoa ựều tăng khoảng 20 ựến 25 cm. Kết thúc thắ nghiệm các CT có ựường kắnh tán nhỏ hơn trước khi cắt cành.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 47
Bảng 4.4. Một số ựặc ựiểm về sinh trưởng, phát triển của giống nhãn Hương Chi sau cắt tỉa tạo tán kết hợp phun KClO3
CT Thời gian Chiều cao
cây (m) đường kắnh tán (m) đường kắnh thân (cm) Trước khi cắt cành 3,75 4,61 11,25 Sau khi cắt cành 2,80 4,00 11,25
Trước khi xử lý ra hoa 3,08 4,25 11,25 CT1
Kết thúc thắ nghiệm 3,15 4,40 11,85
Trước khi cắt cành 3,65 4,31 11,05
Sau khi cắt cành 2,70 3,73 11,05
Trước khi xử lý ra hoa 2,90 4,35 11,05 CT2
Kết thúc thắ nghiệm 3,28 4,45 11,58
Trước khi cắt cành 3,85 4,41 11,45
Sau khi cắt cành 2,80 3,80 11,45
Trước khi xử lý ra hoa 2,96 4,00 11,45 CT3
Kết thúc thắ nghiệm 3,28 4,25 11,95
Trước khi cắt cành 3,78 4,80 11,95
Sau khi cắt cành 2,68 4,00 11,95
Trước khi xử lý ra hoa 2,90 4,35 11,95 CT4
Kết thúc thắ nghiệm 3,13 4,55 12,26
Trước khi cắt cành 3,66 4,65 11,38
Sau khi cắt cành 3,66 4,65 11,38
Trước khi xử lý ra hoa 3,85 4,77 11,38 CT5
Kết thúc thắ nghiệm 4,96 4,95 11,78
Trước khi cắt cành 3,97 4,45 11,88
Sau khi cắt cành 4,16 4,65 11,88
Trước khi xử lý ra hoa 4,25 4,77 11,88 CT6(ực)
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 48
Về ựường kắnh thân chắnh của các CT trước khi cắt tỉa ựến khi kết thúc thắ nghiệm ựều tăng ở các CT. đường kắnh thân tăng nhanh nhất là CT 1 (tăng thêm 0,60 cm), sau ựó CT 2 (tăng thêm 0,53 cm), thấp nhất ựối chứng CT6 (0,27 cm),
Như vậy biện pháp cắt tỉa tạo tán mới có tác dụng hạ ựộ cao, cấu trúc tán hợp lý và ựường kắnh tán không có sự chênh lệch lớn với ựường kắnh trước khi cắt tỉa.
4.1.5. Ảnh hưởng của kỹ thuật xử lý KClO3 ở các CT cắt tỉa ựến khả năng ra hoa của nhãn Hương Chi.