Nghiên cứu về phòng trừ sâu bệnh

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, phát triển và năng suất, chất lượng quả giống nhãn hương chi trồng tại gia lâm hà nội (Trang 42 - 44)

Kết quả ựiều tra côn trùng và bệnh hại cây ăn quả ở Việt Nam ựã cho biết: có 428 loài côn trùng, 166 loài bệnh hại trên 23 loại cây ăn quả ở nước ta, trong ựó trên nhãn có 12 loại bệnh và 38 loại sâu hại[37].

Theo nhiều tài liệu của các tác giả khác [16, 18, 31, 32, 33, 34], ở nước ta trên nhãn có rất nhiều loại dịch hại nhưng các loài chủ yếu là:

- Sâu hại: bọ xắt, rệp sáp, sâu ựục quả, sâu ựục thân, sâu tiện vỏ, sâu ựục gân lá. - Bệnh hại: bệnh sương mai, khô cháy hoa, phấn trắng, vàng lá, tổ rồng hại hoa, bệnh ựốm bồ hóng, xém mép lá.

- Các loại dịch hại khác: nhện, rốc, dơi, chuột.

Kết quả ựiều tra cũng cho thấy bọ xắt, rệp sáp và bệnh sương mai là ba ựối tượng gây hại nguy hiểm nhất ựối với cây nhãn, vào các tháng 2,3,4 trong năm thì 100% số cây bị bọ xắt gây hại. Bệnh sương mai thường gây hại nặng cho các chùm hoa, lá, quả non và làm ảnh hưởng ựến quá trình hoa, ựậu quả và làm ảnh hưởng nghiêm trọng ựến năng suất nhãn.

để phòng trừ tốt cần có các biện pháp tổng hợp kết hợp như biện pháp cơ giới vật lý, kỹ thuật nông nghiệp, biện pháp sinh học, biện pháp hóa học... (Trần Thế Tục, 2004) [33]. Biện pháp hóa học chỉ có ý nghĩa khi sử dụng ựúng thuốc, ựúng kỹ thuật, ựúng liều lượng và ựúng thời ựiểm. Trên quan ựiểm ựó, ông cũng ựưa ra lịch dùng thuốc trong năm như sau: tháng 2-3 trừ nhện, tháng 3- 4 trừ bọ xắt, tháng 5-7 trừ ựục thân, tháng 7- 8 vệ sinh vườn cây, tháng 10-12 trừ sâu ựục thân.

Theo Nguyễn Hữu Hiếu (2008) [14] thực hiện thắ nghiệm bao quả trên cây nhãn ựưa ra kết luận: bao quả làm hạn chế ựược sâu bệnh hại, ựặc biệt là sâu ựục cuống quả và làm tăng ựộ sáng của vỏ quả. Bao quả sau khi ựậu quả 45 ngày cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất khi áp dụng trên giống nhãn chắn muộn PHM - 99 - 1.1.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 31

Các tài liệu của Trung Quốc [21,22] cho biết trên cây nhãn cũng có rất nhiều loại dịch hại ựáng chú ý là các loại: bọ xắt nhãn vải, rầy hại hoa, xén tóc ựốm sao, xén tóc mai rùa, ngài nhỏ vằn chéo, bướm ngài sáp nâu vàng, rệp sáp, sâu ựục cành, bệnh sương mai, ựốm lá, héo cành, muội ựen, tổ rồng rồng, nhện lông nhung, mối, chuột, dơi.

*Giống nhãn Hương Chi:

đặc ựiểm: Cây có khả năng sinh trưởng khoẻ. Lá có màu xanh ựậm, ắt bóng, phiếnlá dày, cứng mép lá lượn sóng, thường có 8 - 10 lá chét. Hoa mọc thành chùm ở ựầu cành hoặc nách lá sát ựầu cành, cuống hoa ngắn. Quả có dạng hình tròn hoặc tròn dẹt, quả to, khối lượng trung bình 11 - 13g/quả. Cùi quả dày, giòn, dễ tách, ráo nước và thơm. Vỏ quả khá dày, có mầu vàng nhạt hoặc nâu sáng và khá nhẵn. Thời gian thu hoặch từ ựầu tháng 8 Ờ cuối tháng 8. Năng suất cao, trung bình cây 5 năm tuổi khoảng 30 Ờ 40kg. Có khả năng ra hoa nhiều ựợt nên trên chùm quả thường có quả to, nhỏ lẫn lộn gây khó khăn cho khi thu hái và rất ắt có hiện tượng ra quả cách năm.

** Hiện trạng giống nhãn Hương Chi:

Năm 2005 ựến nay diện tắch nhãn Hương Chi bị thu hẹp(40%) lại do: - Một số giống nhãn mới ựược tuyển chọn. Thị hiếu người tiêu dùng ngày càng phong phú nên người trồng nhãn ựã trồng mới, ghép cải tạo thay thế một phần giống nhãn Hương Chi.

- Một phần do ựô thị hóa(mở ựường, trường, trạm, công nghiệp hóa hiện ựại hóa) nên một số diện tắch nông nghiệp bị thu hẹp lại.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 32

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, phát triển và năng suất, chất lượng quả giống nhãn hương chi trồng tại gia lâm hà nội (Trang 42 - 44)