Nghiên cứu biện pháp bón phân nhằm thúc ựẩy quá trình ra hoa và tạo quả của nhãn.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, phát triển và năng suất, chất lượng quả giống nhãn hương chi trồng tại gia lâm hà nội (Trang 37 - 39)

tạo quả của nhãn.

Ngoài phương pháp bón phân vào ựất, người ta có thể bón phân trực tiếp qua lá non, lộc non ựều có sức hấp thụ phân bón mạnh và nhanh. Ở Trung Quốc, các loại phân bón qua lá thường dùng là urê, kali, dihydrogen, phosphate, supe lân, cloruakali...cách 10 Ờ 15 ngày phun 1 lần. đặc biệt là lộc thu phát ra chồi muộn hoặc thế sinh trưởng của cây hơi kém, phun 0,3% urê, 0,3 Ờ 0,4% kali hydrogen phôt phát thuận lợi cho lộc thu chuyển xanh nhanh và thành thục, nâng cao chất lượng lộc thu. Lộc thu sau khi thành thục phun kali hydrogen phôt phat có thể nâng cao hàm lượng kali trong lá, thuận lợi cho phân hoá mầm hoa, nâng cao tỷ lệ phát sinh chùm hoa [28].

Ở Việt Nam, các loại phân bón qua lá cũng ựã ựược sử dụng với các loại phân như Komix, Superzin Ờ K, Thiên nông, Bayfolan, OrgaminẦvà có hiệu quả khá rõ rệt giảm tỷ lệ rụng quả, tăng khối lượng quả, tăng năng suất, tăng ựộ sáng vỏ quả [4,41].

Theo các tác giả Trần Minh Trắ, Bùi Thị Mỹ Hồng, Nguyễn Minh Châu khi nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón lá cho biết: phân Thiên nông ựã hạn chế ựược sự rụng trái non, phân Komix, Superzin Ờ K làm tăng khối lượng trái [15,38].

Sử dụng Ure 0,2%, KH2PO4 0,2 Ờ 0,3% hay axit Boric, Sunlfat kẽm khi hoa nở có tác dụng làm tăng khả năng thụ phấn thụ tinh, tăng tỷ lệ ựậu quả [32].

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 26

Các nguyên tố vi lượng ựược sử dụng làm phân bón cho hiệu quả rõ rệt. Nguyên tố vi lượng có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành và kắch thắch hoạt ựộng của các hệ thống men giúp cho các quá trình sinh lý, sinh hóa và vận chuyển các hợp chất hữu cơ trong cây. Nguyên tố vi lượng xét về mặt số lượng cây không cần nhiều nhưng mỗi nguyên tố ựều có vai trò xác ựịnh và không thể thay thế trong ựời sống cây trồng [10].

Hoàng Minh Tấn và cộng sự, 1993 [24] Boric có ảnh hưởng ựến hầu hết tất cả các quá trình trao ựổi chất của cây. Bo có ảnh hưởng ựến sự hút các nguyên tố khác vào trong cây, ảnh hưởng tắch cực ựến sự nảy mầm của hạt phấn và sự phát triển của ống phấn như: giảm bớt khả năng oxy hóa một số chất hữu cơ ựể giữ năng lượng, thúc ựẩy quả trình hình thành ống phấn, rút ngắn thời gian sinh trưởng, tăng tỷ lệ ựậu quả, tăng kắch thước, khối lượng quả, tăng tắnh chống chịu. Cây thiếu Bo sinh trưởng của rễ ngừng lại, sau ựó xuất hiện vết vàng ở ựiểm sinh trưởng tận cùng, thiếu Bo nghiêm trọng ựiểm sinh trưởng sẽ bị chết.

Nghiên cứu cải tiến phương pháp bón phân bằng cách phun phân lên lá ựể cho lá trực tiếp hấp thu chất dinh dưỡng qua các lỗ khắ khổng ựã ựược thực hiện nhiều năm trên nhiều loại cây trồng. Tác dụng của phân bón qua lá là cung cấp nhanh và kịp thời các chất dinh dưỡng ựa lượng và vi lượng cần thiết cho quá trình sinh trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực của cây trồng, ựặc biệt là vào các thời kỳ cây sinh trưởng mạnh, cây cần tập trung chất dinh dưỡng ựể tạo hoa, quả và nuôi hạt. Dùng phân bón lá tốn rất ắt về số lượng mà hiệu quả lại cao, năng lượng trong quá trình vận chuyển lại ựược tiết kiệm ựến mức tối ựa, nhờ vậy có thể dùng trên ựất xấu, ựất mặn, ựất nghèo dinh dưỡng, có khả năng giữ nước, giữ phân kém. Phun phân bón lá trong thời gian bị hạn giúp cho cây tăng khả năng chống chịu, duy trì ựược các quá trình hoạt ựộng sinh lý của cây trong những mức ựộ nhất ựịnh [8,9,10].

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 27

Một số kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước ựã cho thấy: trong quá trình ra hoa, ựậu quả, phun phân bón lá có tác dụng làm tăng tỷ lệ ựậu quả, tăng khối lượng quả và tăng năng suất trên cây. Các loại phân thiên nông ựã hạn chế ựược sự rụng trái non, phân Komix, Supe pzing K ựã làm tăng khối lượng quả và màu sắc vỏ quả của những cây ựược xử lý sáng ựẹp hơn [15].

Vũ Văn Liết, Cao Anh Long, Nguyễn Quang Thạch [19] ựã xử lý Spray - N - Grow (SNG) và bón BillỖs perfect fertilize (BPF) cho cây nhãn nhận thấy: SNG + BPS có tác dụng làm tăng kắch thước quả rõ rệt nhưng khối lượng quả tăng không rõ vì cùi có hàm lượng nước thấp hơn ựối chứng, tỷ lệ cùi tăng, tỷ lệ hạt giảm, vỏ quả sáng bóng và năng suất quả tăng trung bình 10,69%.

Theo Vũ Mạnh Hải, Nguyễn Thị Bắch Hồng thì hai nhóm yếu tố là các loại phân bón lá và chế phẩm sinh học ựều có tác ựộng ựến việc chống rụng quả non, tăng khối lượng quả và làm tăng năng suất của giống nhãn chắn muộn HC4. Trong ựó, kắch phát tố Thiên nông và Cimbat thể hiện ưu thế vượt trội hơn cả [40].

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, phát triển và năng suất, chất lượng quả giống nhãn hương chi trồng tại gia lâm hà nội (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)