Thứ nhất, việc nhận dạng rủi ro tín dụng trƣớc cho vay mặc dù có kết quả tốt nhƣng vẫn còn hạn chế đã bỏ sót nhiều khoản vay tiềm ẩn rủi ro lớn. Nhiều trƣờng hợp cho vay mà chƣa có sự tìm hiểu đánh giá kỹ về năng lực và tƣ cách khách hàng. Hoạt động đánh giá khách hàng của nhân viên quan hệ tín dụng còn mang tính chủ quan cao, chƣa có sự sử dụng thông tin bên ngoài để đánh giá, đồng thời vẫn còn tồn tại một số ít nhân viên vi phạm quy trình cấp tín dụng và điều kiện cấp tín dụng của ngân hàng ban hành. Bên cạnh đó, việc xác định mục đích vay vốn vẫn chƣa tốt, có nhân viên vẫn chƣa chú trọng tìm hiểu mục đích vay thật sự của khách hoặc biết mục đích vay không phù hợp với quy định và sản phẩm của ngân hàng nhƣng vẫn luồn lách để cấp tín dụng. Việc thẩm định nguồn thu nhập cũng có vấn đề khi mà nâng mức thu nhập của khách hàng lên hoặc khách hàng có nguồn thu không hợp quy định (từ cho vay nặng lãi, cầm cố) thì tạo điều kiện cho khách hàng có đƣợc chứng từ chứng minh thu nhập. Một số khoản vay tín chấp mà khách hàng là cán bộ công nhân viên chức nhà nƣớc, cán bộ tín dụng chỉ căn cứ trên giấy tờ xác nhận công tác và lƣơng của khách hàng để cho vay mà chƣa đi thực địa khách hàng nên khi xảy ra quá hạn việc xử lý nợ gặp nhiều khó khăn.
Thứ hai, quản lý khoản vay sau giải ngân còn nhiều hạn chế nhƣ chƣa cập nhật đƣợc những thay đổi của khách hàng. Các khoản vay cá nhân định kỳ kiểm tra thực tế khách hàng 3 tháng/lần, riêng các khoản tín dụng tín chấp thì tần suất kiểm tra 1 tháng/lần. Nhƣng trong thực tế việc thẩm định rủi ro này hầu nhƣ hầu nhƣ không đƣợc tuân thủ đúng theo quy định. Điều này dẫn đến việc không cập nhật đƣợc những thay đổi của khách hàng nhƣ: việc thay đổi về nguồn thu nhập của khách hàng (kinh doanh gặp khó khăn, thay đổi công việc…), tình trạng hôn nhân… đó đều là những nhân tố ảnh hƣởng tới việc trả nợ cho Ngân hàng.
Thứ ba, việc xử lý khi phát sinh rủi ro tín dụng chƣa đạt hiệu quả cao. Khi khách hàng mất khả năng trả nợ, rủi ro phát sinh, cán bộ tín dụng cần phải tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới tình trạng đó của khách hàng và đƣa ra các giải pháp phù hợp. Song do sự thiếu hiểu biết về tình trạng khách hàng nên nhân viên tín dụng chƣa thể giúp khách hàng đề ra những phƣơng án hiệu quả tối ƣu để giải quyết món vay. Nhiều khi do sự không linh hoạt và kỹ năng giao tiếp chƣa tốt mà dẫn tới tình trạng xung đột với khách hàng.
Thứ tư, việc xử lý nợ tập trung tại VPBank Hạ Long hiện nay còn là quy trình xử lý rƣờm rà và chƣa đạt chất lƣợng cao. Khi khoản vay quá hạn 90 ngày thì hồ sơ và dƣ nợ chuyển về cho Công ty TNHH Quản lý tài sản VPBank AMC để thực hiện thu hồi nợ tuy nhiên vẫn còn nhiều khoản nợ tồn đọng, nợ xấu của cá nhân tăng, tiến độ xử lý chậm, chất lƣợng chƣa cao. Mặt khác, việc xử lý nợ tập trung dẫn đến việc các cán bộ tín dụng có tƣ tƣởng cứ cho vay còn có bộ phận khác thu hồi nợ nên việc bám sát thu hồi nợ của khách hàng thƣờng không đƣợc sát sao tại chi nhánh. Ngoài ra, quá trình xử lý nợ đối với các cơ quan thực thi pháp luật tại địa phƣơng gặp nhiều khó khăn, nhiều món vay do đặc điểm địa phƣơng không khởi kiện đƣợc để thu hồi nợ, có món vay khởi kiện xong lại gặp khó khăn tại đơn vị thi hành án, hay việc thi hành án chậm trễ dẫn tới giá trị tài sản giảm sút gây thiệt hại cho Ngân hàng.
3.4.4So sánh khái quáthoạt động quản trị rủi ro tín dụng của các chi nhánh VPBank trong hệ thống và một số Ngân hàng trên địa bàn.
♣Đối với các chi nhánh trong hệ thống VPBank
Trong khu vực vùng 6 KHCN của VPBank (bao gồm các chi nhánh Hải Dƣơng, Bắc Giang, Thái Bình, Hải Phòng) hiện nay thì Công tác quản trị rủi ro nói chung và
trong hoạt động tín dụng nói riêng đều bám theo các quy định chung của hệ thống VPBank. Tùy theo từng vùng thì các chi nhánh linh hoạt xử lý các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng riêng để hạn chế và xử lý tốt nợ quá hạn phát sinh.
Bảng 3.19. Dƣ nợ cho vay tại một số chi nhánh VPBank
Đơn vị: Tỷ đồng
Chi nhánh/Chỉ tiêu Hải phòng Thái Bình Hải Dƣơng Bắc Giang Hạ Long
Dƣ nợ cho vay (2015) 394 248 198 285 458 Nợ quá hạn 20 16 17 21 50
Tỷ lệ nợ xấu (%) 0,8 1,2 0,9 1,5 4,07
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp kinh doanh VPBank)
Căn cứ theo bảng số liệu và tình hình thực tế tại VPBank Hạ Long, tác giả nhận thấy tỷ lệ nợ quá hạn của chi nhánh đang ở mức cao so với các đơn vị trong cùng hệ thống, nhƣ vậy công tác quản trị rủi ro trong lĩnh vực này tại các chi nhánh khác đang đƣợc kiểm soát tốt hơn. Căn cứ theo các báo các tổng hợp của các đợt kiểm toán nội bộ trong hệ thống thì tại các chi nhánh khác đặc biệt là Hải Phòng rất quan tâm đến công tác kiểm tra sau giải ngân và đôn đốc nợ quá hạn, các lãnh đạo chi nhánh thƣờng xuyên đôn đốc việc nhắc nợ khách hàng trong các cuộc họp giao ban. VPBank Hạ Long cũng cần phải có thêm các biện pháp tích cực để hạn chế nợ quá hạn trƣớc những rủi ro tiềm ẩn đang diễn ra.
♣ Đối với một số ngân hàng trên địa bàn
Trên địa bàn tỉnh hiện có nhiều Ngân hàng cổ phần đang hoạt động và có mô hình gần giống VPBank Hạ Long, qua trao đổi tìm hiểu tại 2 ngân hàng là Ngân hàng TMCP Quân đội (MBBank) chi nhánh Quảng Ninh và Ngân hàng TMCP Quốc tế (VIB) chi nhánh Quảng Ninh thì các Ngân hàng này cũng đang mở rộng phát triển các sản phẩm cho vay. Tuy nhiên, tại báo cáo tổng hợp cho vay hàng tháng gửi NHNN tỉnh thì đến năm 2015 tỷ lệ nợ xấu trong lĩnh vực này của 2 chi nhánh Ngân hàng chỉ ở mức 0,6% và 0,9%. Qua tham khảo công tác quản trị rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng này thì nhận thấy mặc dù các Ngân hàng đều có quy trình phê duyệt tập trung nhƣng chi nhánh vẫn đƣợc giải quyết các món vay dƣới
500 triệu đồng do đó các chi nhánh Ngân hàng này cũng chủ động một phần trong công tác xử lý nợ, tại các Ngân hàng đều có bộ phận thu hồi nợ do chính các cán bộ tín dụng kiêm nhiệm. Việc quản lý tốt khoản vay sau giải ngân chính là biện pháp thiết thực để hạn chế nợ quá hạn tại đơn vị. VPBank Hạ Long cần phải tham khảo các quy trình quản trị rủi ro tại Ngân hàng bạn trên địa bàn để áp dụng phù hợp trong công tác hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tại chi nhánh.
3.4.5 Các nguyên nhân dẫn đến tồn tại, hạn chế trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại VPBank Chi nhánh Hạ Long tín dụng tại VPBank Chi nhánh Hạ Long
3.4.5.1 Nguyên nhân khách quan
Thứ nhất, trong giai đoạn này, nền kinh tế Việt Nam dần có những bƣớc cải thiện nhƣng vẫn còn rất chậm chạp. Đối tƣợng khách hàng cá nhân của VPBank Hạ Long cũng có nhiều ngƣời bị gặp khó khăn về tài chính nên tỷ lệ nợ xấu đang có xu hƣớng tăng. Với tình hình nhƣ thế, chi nhánh đã phải thực hiện thẩm định món vay chặt chẽ hơn, tránh tình trạng không thu hồi đƣợc nợ.
Thứ hai, môi trƣờng pháp lý của Nhà nƣớc nói chung và quy định của VPBank nói riêng vẫn chƣa đƣợc hoàn thiện triệt để, vẫn có kẽ hở để luồn lách vay vốn không đúng mục đích. Ở VPBank Hạ Long, tình trạng cán bộ giúp ngƣời vay tạo thêm các chứng từ để hoàn thiện hồ sơ đúng nhƣ yêu cầu, hay lách cho mục đích vay vốn đƣợc hợp quy có diễn ra. Và điều này sẽ đem lại rủi ro cho ngân hàng.
Thứ ba, môi trƣờng thông tin kém minh bạch và tính tin cậy chƣa cao. Mặc dù Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) của NHNN ngày càng phát triển mạnh mẽ và đóng vai trò quan trọng trong cung cấp thông tin về KH, giúp ích rất nhiều trong công tác thẩm định của ngân hàng. Song việc thu thập thông tin giữa các TCTD vẫn còn nhiều hạn chế để cung cấp các thông tin chính xác về tình trạng khách hàng đã từng phát sinh vay vốn.
Thứ tư, ngân hàng chƣa có điều kiện thuận lợi để phối hợp với các bên thứ ba nhƣ đối tác của khách hàng. Nếu các khách hàng vay và đối tác có sự phối hợp nhịp nhàng, trung thực với ngân hàng thì việc quản trị rủi ro sẽ suôn sẻ và đảm bảo tính chính xác hơn, từ đó món vay đƣợc trao cho đúng ngƣời với xác suất hoàn trả cao.
Thứ năm, các chính sách từ ngân hàng cấp trên có những mặt tích cực nhƣng cũng có những vấn đề bất cập nhƣ chính sách nới lỏng tín dụng sẽ dẫn đến dƣ nợ tăng, rủi ro tín dụng bởi vậy cũng có gia tăng. Thời gian qua, NHNN đã có rất nhiều nỗ lực trong việc điều hành hệ thống ngân hàng đƣợc ổn đinh, đảm bảo thanh khoản, giảm thiểu nợ xấu. Rõ nhất là chính sách điều hành lãi suất áp trần lãi suất huy động VND ngắn hạn kéo theo lãi suất cho vay ngắn hạn bằng VND cũng giảm theo, nhằm cải thiện lòng tin của ngƣời dân vào đồng nội tệ và giảm gánh nặng lãi vay, tạo điều kiện tiếp cận vốn dễ dàng hơn. Cũng vì thế mà doanh số cho vay của VPBank Hạ Long tăng lên rõ rệt. Để phù hợp với các chính sách về lãi suất, vàng, ngoại hối đƣợc Chính phủ đƣa ra thì nội dung công tác quản trị rủi ro của VPBank đã phải thay đổi, đƣa ra nhiều gói giải pháp cho khách hàng vay vốn mà vẫn đảm bảo các mục tiêu kinh doanh của ngân hàng.
3.4.5.2 Nguyên nhân chủ quan
a) Nguyên nhân về phía Ngân hàng
Thứ nhất, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của một số cộng tác viên/ chuyên viên bán sản phẩm cho vay mới vào nghề vẫn còn hạn chế, chƣa am hiểu hết về điều kiện, tiêu chí và quy trình cấp tín dụng của ngân hàng. Thiếu khả năng phân tích và nhận biết hết đƣợc rủi ro tín dụng trƣớc và sau cho vay. Mặc dù công tác đào tạo cho nhân viên đã đƣợc chú trọng song chủ yếu tập trung vào hoạt động kinh doanh, đào tạo sản phẩm.
Nhiều trƣờng hợp nhân viên tín dụng mới làm chƣa có chuyên môn nghiệp vụ cao với sự đánh giá chủ quan của mình nên họ đã đƣa ra những quyết định cho khách hàng có rủi ro tài chính cao vay vốn. Điều này dẫn đến rủi ro tín dụng đối với ngân hàng bị tăng cao hơn.
Bên cạnh đó lại chƣa có các bộ chỉ tiêu chuẩn của từng ngành, do đó không đƣa ra đƣợc các cảnh báo và định hƣớng cho hoạt động tín dụng, nhằm hạn chế đầu tƣ vào những ngành, thành phần kinh tế làm ăn kém hiệu quả. Điều này còn ảnh hƣởng đến kết quả xếp hạng khách hàng do cán bộ tín dụng thƣờng cho điểm không chính xác các chỉ tiêu đánh giá ngành nghề theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ. Điều
này đòi hỏi cán bộ làm công tác tín dụng không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, thƣờng xuyên tìm hiểu các ngành nghề, lĩnh vực khác nhau để phục vụ cho hoạt động nghiệp vụ của mình.
Thứ hai, do chiến lƣợc đẩy mạnh cho vay cá nhân nhằm tạo chỗ đứng trong thị trƣờng bán lẻ hiện nay dẫn tới việc tăng áp lực chỉ tiêu, khiến nhân viên tín dụng không đủ khả năng quản trị đƣợc hết các khoản vay vì còn phải chạy theo doanh số khiến rủi ro tín dụng tăng lên.
Có một số trƣờng hợp cán bộ tín dụng có thể đánh giá mức độ rủi ro của khách hàng là cao, nhƣng do áp lực về thành tích, chỉ tiêu giải ngân đã khiến các cán bộ tín dụng này vẫn đề xuất giải ngân cho khách hàng đó vay. Hoặc trƣờng hợp khác, khi thời gian cán bộ tín dụng tập trung chủ yếu để khai thác các khách hàng tiềm năng, nên họ dành ít thời gian để kiểm tra, giám sát các khoản vay đã giải ngân trƣớc đây. Đều này đac dẫn đến những rủi ro tín dụng mà ngân hàng không nắm bắt đƣợc chính xác.
Thứ ba, về thông tin phục vụ công tác đánh giá: Cán bộ tín dụng hầu nhƣ chỉ có thông tin do khách hàng cung cấp và thông tin từ Trung tâm thông tin tín dụng CIC của Ngân Hàng Nhà Nƣớc để đánh giá, tuy nhiên các thông tin khách hàng cung cấp có thể không đúng với thực tế, còn thông tin từ CIC thì đơn điệu và thƣờng xuyên không đƣợc cập nhật đầy đủ dẫn đến việc thẩm định khách hàng vay vốn đôi khi không chính xác.
Thứ tư, quá trình kiểm soát sau giải ngân còn tồn tại nhiều hạn chế. Công tác giám sát khách chƣa đƣợc chú trọng nhiều và không sát thực, dẫn tới tình trạng tin tức thu về không chính xác, không đầy đủ… gây khó khăn trong việc phát hiện rủi ro tín dụng.
b) Nguyên nhân về phía khách hàng
Đối với khách hàng doanh nghiệp, một thực trạng chung hiện nay ở Việt Nam là rất nhiều doanh nghiệp không tuân thủ nghiêm ngặt chế độ báo cáo tài chính hoặc chính bản thân họ không nhận ra tầm quan trọng của việc lập báo cáo tài chính một cách bài bản. Do vậy hầu hết các báo cáo tài chính gửi đến ngân hàng đều có chất
lƣợng kém, không phản ánh đúng thực trạng của doanh nghiệp. Điều này gây khó khăn cho ngân hàng trong việc phân tích, đánh giá thực trạng khách hàng và mất thời gian để tìm hiểu và xác định lại nội dung trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
Thêm nữa hiện nay có rất ít doanh nghiệp thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính. Thông thƣờng chỉ doanh nghiệp nhà nƣớc bị bắt buộc kiểm toán thì mới thuê kiểm toán tài chính độc lập, còn lại phần lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ không thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính. Do vậy ngân hàng khó phát hiện sai sót trong việc chấp hành chế độ kế toán của doanh nghiệp và dẫn đến thông tin sử dụng phân tích khách hàng không chính xác.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Chƣơng 3 đã phân tích và đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng tại VPBank Hạ Long thông qua việc đánh giá chung kết quả hoạt động cho vay của chi nhánh trong những năm gần đây, đánh giá thực trạng chung qua các tiêu chí cụ thể: Nợ quá hạn, nợ xấu. Luận văn cũng chỉ ra các biện pháp mà ngân hàng đã áp dụng để hạn chế rủi ro tín dụng trong thời gian qua. Đồng thời, Luận văn cũng đƣa ra nhận xét và đánh giá về những kết quả mà chi nhánh ngân hàng đã đạt đƣợc, những hạn chế và nguyên nhân gây ra những hạn chế đó. Đây chính là cơ sở quan trọng để Luận văn đƣa ra những giải pháp, kiến nghị để khắc phục những vấn đề còn tồn tại của ngân hàng nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng trong cho vay ở mức có thể chấp nhận đƣợc trình bày trong chƣơng 4 của Luận văn.
CHƢƠNG 4
MỘT SỐ GIẢI PHÁPNHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG VPBANK CHI NHÁNH HẠ LONG
Trong chƣơng này, tác giả luận văn kết hợp giữa định hƣớng phát triển chung của VPBank Hạ Long với thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng đã phân tích ở chƣơng 3 để đề xuất những giải pháp và kiến nghị phù hợp.
4.1 Phƣơng hƣớng hoạt động của ngân hàng VP Bank chi nhánh Hạ Long
4.1.1 Định hướng kinh doanh năm 2016
Định hƣớng kinh doanh của Ngân hàng VPBank chi nhánhHạ Long bám sát chiến lƣợc phát triển chung của hệ thống Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vƣợng.
Để phát triển triển thành Ngân hàng bán lẻ hàng đầu, VPBank đang hiện thực hóa tầm nhìn theo hai nội dung chính:
+ Tăng trƣởng hữu cơ quyết liệt, tập trung vào phân khúc khách hàng cá nhân và SME (các doanh nghiệp vừa và nhỏ), đồng thời khai thác cơ hội trong phân khúc khách hàng doanh nghiệp lớn và tín dụng tiêu dùng.
+ Xây dựng các hệ thống nền tảng vững chắc về tổ chức, nhân sự,công nghệ, vận hành, v.v.
Chiến lƣợc kinh doanh năm 2016 tại VPBank Hạ Long tập trung huy động vốn, đa dạng hóa các loại hình dịch vụ, tăng cƣờng bán chéo sản phẩm. Đối với lĩnh vực cho vay, tập trung mở rộng cho vay cá nhân hộ gia đình,và phân khúc khách hàng