4.1 .3Định hướng về công tác quản trị rủi ro tín dụng
4.3 Một số kiến nghị và đề xuất
4.3.1 Kiến nghị đối với Chính phủ vàcác bộ, ngành
Trong việc hoạch định chính sách, cần cân đối một cách thích hợp giữa các mục tiêu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, ổn định tiền tệ và sự phát triển bền vững của hệ thống ngân hàng thƣơng mại, tránh tình trạng thắt chặt hoặc thả lỏng quá mức, thay đổi định hƣớng quá đột ngột gây ảnh hƣởng đến hoạt động của ngân hàng thƣơng mại.
Nhà nƣớc phải không ngừng tạo ra môi trƣờng pháp lý lành mạnh để khuyến khích sản xuất kinh doanh, tạo hành lang pháp lý vững chắc để các thành phần kinh tế yên tâm bỏ vốn ra đầu tƣ. Bên cạnh đó, Nhà nƣớc cũng cần tiếp tục hoàn thiện, đổi mới môi trƣờng kinh tế, coi đó là giải pháp tổng thể và cơ bản nhất trong quá trình đổi mới mọi lĩnh vực kinh doanh nói chung và lĩnh vực kinh doanh tiền tệ nói riêng.
Trong việc ban hành và thực hiện các cơ chế chính sách pháp luật chủ động đi trƣớc sự phát triển của nền kinh tế xã hội, cần phải thu thập ý kiến các thành phần
có tác động để đảm bảo việc thực thi đƣợc chính xác, hiệu quả, công bằng và phù hợp với điều kiện thực tế.
Thúc đẩy sự phát triển của các thị trƣờng tài chính, trƣớc hết là thị trƣờng liên ngân hàng, thị trƣờng tiền tệ, thị trƣờng các sản phẩm phái sinh, thị trƣờng mua bán nợ… thêm nhiều cơ hội đầu tƣ nhằm phân tán, giảm thiểu rủi ro trong hoạt động ngân hàng.
Hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật nhƣ hệ thống thông tin, kiểm toán, kế toán theo chuẩn mực quốc tế.
Chính phủ cần phối hợp với các bộ ngành có liên quan trong quá trình xử lý các vấn đề pháp lý phức tạp nhƣ: Đăng kí tài sản đảm bảo, quản lý đất đai, quy hoạch xây dựng, xử lý nợ xấu, tập trung tháo gỡ những vƣớng mắc khó khăn trong thủ tục phát mại tài sản.