Những hạn chế cần khắc phục

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạo động lực làm việc cho cán bộ và nhân viên ngân hàng TMCP kỹ thương việt nam chi nhánh đà nẵng (techcombank đà nẵng) (Trang 84 - 87)

3.3. Phân tích thực trạng công tác tạo động lực làm việc tại Techcombank Đà Nẵng

3.3.3. Những hạn chế cần khắc phục

Lương-Thưởng : Thu nhập bình quân của nhân viên Techcombank Đà Nẵng ở mức trung bình khá so với mặt bằng chung về tiền lƣơng-thƣởng trên cùng ngành, cùng địa bàn. Đa số cán bộ nhân viên tại Ngân hàng chƣa hài lòng

với thu nhập từ tiền lƣơng-thƣởng. Do đó chƣa đƣợc tạo tâm lý phấn khởi và tự hào cho mỗi nhân viên, họ chƣa thể yên tâm công tác, chƣa thật sự nỗ lực phấn đấu trong công việc. Vấn đề lƣơng-thƣởng có tồn tại cần giải quyết đó là : Cải thiện hệ thống lƣơng tạo đƣợc độ cạnh tranh tốt về mức lƣơng trên thị trƣờng lao động ngành ngân hàng tại Thành phố Đà Nẵng; Xây dựng cơ chế thƣởng hợp lý phù hợp với kết quả kinh doanh, với hình thức thƣởng đa dạng, công bằng để tạo không khí làm việc hứng khởi cho ngƣời lao động.

Phúc lợi : Các chính sách phúc lợi hiện tại của Ngân hàng là khá tốt, nhƣng cũng cần đƣợc quan tâm đến tính đa dạng, để phát huy tốt vai trò của phúc lợi trong việc động viên, kích thích ngƣời lao động, là giải pháp hữu hiệu trong việc thúc đẩy và nâng cao năng suất lao động, lòng trung thành và mong muốn gắn bó của cán bộ Nhân viên với Ngân hàng.

Môi trường và điều kiện làm việc : cần đƣợc lãnh đạo Ngân hàng quan tâm cải thiện để làm cho ngƣời lao động cảm thấy không bị gò bó, luôn có đƣợc cảm giác thoải mái khi làm việc để đạt năng suất lao động cần thiết nhằm hoàn thành mục tiêu công việc ở mức tối đa. Ngoài ra thời gian làm việc cần đƣợc quy định linh hoạt để ngƣời lao động đƣợc tự chủ sắp xếp trên nguyên tắc hết việc chứ không hết giờ. Trong mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dƣới thì cấp trên cần thực sự quan tâm đúng mực đến nhân viên về khía cạnh công việc lẫn cuộc sống, để có thể nhận đƣợc kịp thời nhiều thông tin phản hồi phục vụ cho công tác điều hành đƣợc hiệu quả hơn. Mặc dù đã có những chuyển biến tích cực trong thời gian gần đây, nhƣng khoảng cách giữa nhân viên và cấp quản lý vẫn còn tƣơng đối xa, chƣa thật sự gần gũi.

Đào tạo và phát triển nghề nghiệp : Chƣa đƣợc ngƣời lao động đánh giá cao, chƣa cảm thấy hài lòng với chính sách đào tạo tại chi nhánh, vì các lớp đào tạo thƣờng rất ngắn ngày chỉ phục vụ hỗ trợ công tác chuyên môn, tháo gỡ các vƣớng mắc phát sinh trong tác nghiệp xử lý công việc. Các kết quả đào tạo không đƣợc kiểm chứng một cách chính xác và cụ thể trong thực tế. Các chƣơng trình đào tạo dài hạn, có bằng cấp cụ thể do nhân viên đăng ký theo học nhƣ học

cao học, văn bằng 2...chƣa đƣợc ngân hàng tạo điều kiện về thời gian hay hỗ trợ kinh phí hoặc các chính sách khuyến khích khác.

Công việc : Một số nhân viên luôn cảm thấy bị động trong công việc và chƣa đƣợc bố trị công việc phù hợp với năng lực thực sự của họ.

Được đối xử công bằng và cơ hội thăng tiến:

Một số cán bộ nhân viên cảm thấy không đƣợc đối xử công bằng về các vấn đề nhƣ: phân biệt đối xử, điều kiện làm việc, thƣởng, phân công công việc,... Tóm lại, tất cả các thực trạng nêu trên xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu là đội ngủ lãnh đạo của Techcombank Đà Nẵng chƣa thực sự quan tâm đúng mức đến công tác tạo động lực cho ngƣời lao động.

Kết luận Chƣơng 3

Nội dung Chƣơng 3 của đề tài đã nêu những nét tổng quan nhất về quá trình hình thành và phát triển, đặc điểm nguồn nhân lực, đặc điểm và kết quả hoạt động kinh doanh của Techcombank Đà Nẵng.

Trên cơ sở đó, nội dung Chƣơng 3 đã phân tích thực trạng công tác tạo động lực làm việc tại Techcombank Đà Nẵng thông qua việc áp dụng các chính sách tƣơng ứng tại Ngân hàng. Đồng thời, trong Chƣơng 3 của luận văn cũng đã phân tích kết quả khảo sát thực nghiệm về sự hài lòng của CBNV Techcombank Đà Nẵng đối với các các yếu tố tạo động lực làm việc đƣợc vận dụng từ mô hình Học thuyết của A.Maslow.

Cuối Chƣơng 3, tác giả đã nêu bật các hạn chế cần khắc phục trong công tác tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động tại Techcombank Đà Nẵng, căn cứ vào đó để làm cơ sở đề xuất giải pháp đối với công tác tạo động lực làm việc cho cán bộ và nhân viên tại Techcombank Đà Nẵng sẽ trình bày ở Chƣơng 3 của luận văn này.

CHƢƠNG 4

GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC TẠI TECHCOMBANK ĐÀ NẴNG

4.1. Bối cảnh quốc tế và trong nƣớc tác động đến công tác tạo động lực làm việc của Techcombank Đà Nẵng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạo động lực làm việc cho cán bộ và nhân viên ngân hàng TMCP kỹ thương việt nam chi nhánh đà nẵng (techcombank đà nẵng) (Trang 84 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)