CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Thực trạng QLNN vớiCNAN tại Việt nam
3.2.5. Đầu tư các dự án, công trình phục vụ CNAN
3.2.5.1. Dự án “Đầu tư chiều sâu các PTN KHCN - CAND” giai đoạn 1
Bảng 3.1: Thông tin chung về Dự án PTN giai đoạn 1
Chủ đầu tƣ Tổng mức đầu tƣ (VNĐ)
Thời gian
thực hiện Địa điểm
Số lƣợng PTN Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, BCA 164.395.000.000 Từ 2003 đến 2007 280 Lạc Long Quân, và 80 Trần Quốc Hoàn, Hà Nội. 09
Nguồn: Báo cáo hiệu quả đầu tư các PTN Khoa học công nghệ CAND giai đoạn 2 (2015).
ii) Mục tiêu chính:
Thiết lập hạ tầng nghiên cứu ứng dụng với những trang, thiết bị hiện đại phục vụ cho nghiên cứu thử nghiệm, cho ra những sản phẩm mẫu chất lƣợng cao, đồng thời khi đòi hỏi công tác chiến đấu có thể huy động để sử dụng phục vụ các yêu cầu nghiệp vụ của ngành.
Thông qua hạ tầng kỹ thuật có đủ năng lực phục vụ kiểm định, đánh giá chất lƣợng các trang thiết bị trƣớc khi đƣa vào sử dụng trong Ngành.
Là “công viên công nghệ” tạo điều kiện đào tạo đội ngũ cán bộ KHKT cũng nhƣ mở rộng quan hệ hợp tác KHKT với các đơn vị trong và ngoài ngành.
iii) Quy mô: Đầu tƣ chiều sâu trang thiết bị công nghệ cho 09 PTN, đƣợc thể hiển tại bảng 3.2
Bảng 3.2: Quy mô đầu tư PTN giai đoạn 1
STT Tên phòng thí nghiệm Lĩnh vực
1 Phòng thí nghiệmH584 CNTT
3 Phòng thí nghiệmH562 Linh kiện
4 Phòng thí nghiệmH563 Cao tần
5 Phòng thí nghiệm H564 Điều khiển
6 Phòng thí nghiệm H565 Quang học
7 Phòng thí nghiệmH573 Sinh học
8 Phòng thí nghiệm H574 Hóa-Lý
9 Phòng thí nghiệmH575 Vật liệu
Nguồn: Báo cáo hiệu quả đầu tư các PTN Khoa học công nghệ CAND giai đoạn 2 (2015).
3.2.5.2. Dự án: “Đầu tư chiều sâu các PTNKHCNCAND giai đoạn 2” i) Thông tin Dự án
Bảng 3.3: Thông tin chung về Dự án PTN giai đoạn 2
Chủ đầu tƣ Tổng mức đầu tƣ (VNĐ)
Thời gian
thực hiện Địa điểm
Số lƣợng PTN Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, BCA 98.730.000.000 Từ 2009 đến 2015 280 Lạc Long Quân, và 80 Trần Quốc Hoàn, Hà Nội. 07
Nguồn: Báo cáo hiệu quả đầu tư các PTN Khoa học công nghệ CAND giai đoạn 2 (2015).
ii) Mục tiêu: Vẫn tiếp tục đầu tƣ theo mục tiêu chung của giai đoạn 1.
iii) Qui mô
Đầu tƣ chiều sâu trang thiết bị công nghệ cho 07 PTN, đƣợc thể hiển tại bảng 3.4
STT Tên phòng thí nghiệm Lĩnh vực
1 Phòng thí nghiệmH586 Mô phỏng
2 Phòng thí nghiệmH477 Điện tử
3 Phòng thí nghiệmH563 Cao tần
4 Phòng thí nghiệm H564 Điều khiển
5 Phòng thí nghiệmH573 Sinh học
6 Phòng thí nghiệm H574 Hóa-Lý
7 Phòng thí nghiệmH575 Vật liệu
Nguồn: Báo cáo hiệu quả đầu tư các PTN Khoa học công nghệ CAND giai đoạn 2 (2015).
3.2.5.3. Dự ánDA-216/CNAN
Ngày 25/4/2005 Thủ tƣớng Chính phủ đã ký quyết định số 340/QĐ- TTg phê duyệt dự án “Đầu tƣ xây dựng một số CSSX PTKTNV Công an” (mã số: DA-216/CNAN). Dự án đƣợc triển khai từ năm 2006 đã tạo sự chuyển biến đột phá về nhận thức trong chỉ đạo, điều hành và chủ động nắm bắt công nghệ để tổ chức sản xuất các trang thiết bị nghiệp vụ cần thiết phục vụ công tác của Ngành, làm tiền đề xây dựng và phát triển CNAN của ngành Công an.
3.2.5.4. Hiệu quả đầu tư
Năng lực nghiên cứu, sản xuất PTKTNV, VKCD, CCHT, cứu hộ cứu nạn đã từng bƣớc đảm bảo về số lƣợng, chất lƣợng, tính cơ động, phục vụ có hiệu quả trong công tác nghiệp vụ và chiến đấu của lực lƣợng công an. Một số sản phẩm của CNAN đã đủ năng lực cạnh tranh với các sản phẩm nhập ngoại, có hình thức, chất lƣợng mẫu mã đa dạng, phù hợp với điều kiện sử dụng của lực lƣợng Công an. Chú trọng công tác duy tu, bảo dƣỡng các trang thiết bị,
PTKTNV; nâng cao khả năng cải tiến, sửa chữa các loại phƣơng tiện kỹ thuật chuyên dụng, CCHT hiện có.
Đã nghiên cứu, sản xuất, lắp ráp đƣợc nhiều loại PTKTNV, VKCD, CCHT cho CAND nhƣ:
i) PTKTNV: Thiết bị kiểm tra ma túy, chất nổ, bom thƣ, độc chất; Va li nghiệp vụ giám định hình sự, các loại phƣơng tiện liên lạc bí mật (PTLLBM), các loại kit giám định Gen hình sự, các bộ dụng cụ phát hiện nhanh ma tuý, dấu vết vi sinh vật; bọt chữa cháy; thiết bị ống kính quan sát, chụp ảnh ban đêm; bộ đèn giám định hình sự; thiết bị laser hiệu chỉnh đƣờng ngắm của súng ngắm bắn ban đêm; bộ chụp và đọc ảnh nổi không gian ba chiều; camera giám sát; đèn cứu hộ công suất lớn; máy soi đa phổ; máy kiểm tra quà thăm nuôi; tổng đài giám sát thoại nghiệp vụ số 4, số 1; máy mã thoại, máy báo số điện thoại; tổng đài nghe bí mật hữu tuyến 5 đƣờng, 1 đƣờng; máy chống thu tin qua đƣờng dây điện thoại; hệ thống thông tin giám sát cuộc gọi; thiết bị phát hiện trộm phá cáp thông tin; thiết bị phá sóng công suất lớn; thiết bị thu tin bí mật gõ từ bàn phím, thiết bị chủ động chặn sóng di động…
ii) VKCD: đạn cao su, quả cay, quả nổ, quả khói, liều phóng, ống phóng quả cay, quả nổ; súng phóng quả nổ; súng phóng lựu; súng ga cay; đạn đánh dấu; súng bắn lƣới; súng điện đa năng các loại…
iii) Các loại CCHT: áo giáp chống đạn, bộ ốp tay chân, áo phao chống đạn, găng tay chống cắt, dùi cui điện, còng số 8...
iv) Sản xuất, lắp ráp sửa chữa phƣơng tiện vận tải: xe UAZ, xe chở quân, xe chở phạm; đóng mới đƣợc tàu hàng có trọng tải đến 3.500 tấn, đóng mới và sửa chữa, hoán cải các loại ca nô, tàu tuần tra nội thủy
Các sản phẩm CNAN rất đa dạng về chủng loại, nhiều sản phẩm có tính bảo mật và hàm lƣợng công nghệ cao. Năng lực sản xuất các PTKTNV, VKCD, CCCHT cho Công an tƣ̀ng bƣớc nâng cao, đáp ứng nhu cầu trang bị
cho các lực lƣợng Công an, các lực lƣợng thực thi pháp luật và phục vụ nhu cầu dân sinh.
3.2.5.5. Một số khó khăn, hạn chế
i) Tiến độ giải ngân còn chậm so với kế hoạch đề ra, trong giai đoạn 2 của Dự án (2009 – 2015), hiện mới có 03 trên tổng số 07 PTN đƣợc đầu tƣ hết kinh phí đƣợc phê duyệt.Chỉ tiêu kinh phí hàng năm cho dự án còn hạn hẹp nên khó khăn trong việc đầu tƣ đồng bộ, có hệ thống cho các PTN, thời gian thực hiện kéo dài.Do dự án đầu tƣ kéo dài, nhiều thiết bị không có nguồn kinh phí để đầu tƣ đồng bộ với nâng cấp bảo trì, bảo dƣỡng do vậy gặp khó khăn trong việc duy trì hoạt động.
ii) Một số hạng mục đầu tƣ triển khai còn chậm hoặc chƣa triển khai đƣợc của dự án DA -216/CNAN: hệ thống thông tin liên lạc, nhà điều hành trung tâm; tiến đô ̣ đến năm 2017 hoàn thành 04 CSSX, tuy nhiên đến nay vẫn còn 01/04 CSSX chƣa triển khai.
iii) Các sản phẩm nghiên cứu, sản xuất ra chƣa thực sự đƣợc nắm bắt từ nhu cầu thƣ̣c tế cấp thiết của lực lƣợng CAND từ cơ sở . Tƣ̀ thƣ̣c tế công tác của mình, tác giả xin đƣa ra 02 trƣờng hợp thƣ̣c tế về nhu cầu sản phẩm cụ thể của lực lƣợng công an tại Công an tỉnh Gia Lai (10-11/4/2016), nhƣ sau:
Trƣờng hợp 01: Phòng PA88, Công an tỉnh Gia Lai đƣợc tra ng bi ̣ 01 camera đă ̣c biê ̣t hiê ̣u Eyeball TM dùng để theo dõi ghi hình bí mâ ̣t . Tuy nhiên qua trao đổi trƣ̣c tiếp , cán bộ Phòng PA 88 cho biết vẫn khó áp du ̣ng thƣ̣c tế đối với sản phẩm này do kích thƣớc vẫn còn to, khó ngụy trang, đôi khi không phù hợp với thói quen sinh hoạt của ngƣời Việt Nam. Qua đó, cũng có đề xuất đƣợc trang bi ̣ loa ̣i camera phù hợp hơn . Trong khi đó, dƣ̣ án DA-216/CNAN có đầu tƣ 01 CSSX chuyên sản xuất camera, tuy nhiên các sản phẩm nhƣ kiểu này hiện nay vẫn chƣa nghiên cứu sản xuất đƣợc mà hầu hết phải nhập khẩu về để trang cấp.
Trƣờng hợp 02: Phòng PK20, Công an tỉnh Gia Lai , cũng qua trao đổi trƣ̣c tiếp, cho biết nhu cầu thƣ̣c tế cấp thiết nhất đối với lƣ̣c lƣợng cảnh sát cơ đô ̣ng hiê ̣n nay trên đi ̣a bàn chính là nhu cầu về xe chở quân . Tuy nhiên hiê ̣n nay sản phẩm này cũng là nhâ ̣p tƣ̀ nƣớc ngoài hoă ̣c hoán cải tƣ̀ các loa ̣i xe thƣơng ma ̣i trên thi ̣ trƣờng mà chƣa có đơn vi ̣ nào trong Bô ̣ Công an tổ chƣ́c nghiên cƣ́u, sản xuất để cung cấp cho công an các đơn vị địa phƣơng.