2.3.2 .Các chỉ tiêu phản ánh phân bổ sử dụng các nguồn lực
3.3. Thƣ̣c tra ̣ng phát triển nông nghiê ̣p theo hƣớng sản xuất hàng hóa
3.3.4. Đánh giá chung:
Phải nói rằng, trong những năm qua sản xuất nông nghiệp huyện Quảng Ninh đã đạt đƣợc những kết quả quan trọng, đang từng bƣớc chuyển sang sản xuất nông sản hàng hóa. Tốc độ tăng trƣởng hàng năm đạt khá, giá trị sản xuất năm sau cao hơn năm trƣớc. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hƣớng theo hƣớng tăng dần tỷ trọng các ngành chăn nuôi, thủy sản và lâm nghiê ̣p. Sản xuất nông nghiệp có bƣớc phát triển toàn diện, thực hiện có hiệu quả quy hoạch sản xuất nông nghiệp gắn với quy hoạch đất đai, phát huy lợi thế của từng vùng để đầu tƣ các loại cây trồng, vật nuôi có năng suất cao, chất lƣợng tốt. Bƣớc đầu hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung với quy mô lớn, nhiều mô hình sản xuất có hiệu quả. Năng suất, sản lƣợng các loại cây trồng, vật nuôi ngày càng tăng, từng bƣớc nâng cao thu nhập trên một đơn vị diện tích, góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp hàng hóa phát triển. Nhƣ̃ng sản phẩm hàng hóa Huyện Quảng Ninh có thế mạnh trong sản xuất là lúa , ngô, khoai, sắn, chăn nuôi bò, lợn, gia cầm và nuôi tôm , cua trên cát... Quá trình phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa đã có mối quan hệ chặt chẽ với quá trình phát triển các loa ̣i hình tổ chức sản xuất. Thực hiện đa dạng hóa, chuyên môn hóa sản xuất theo cơ chế thị trƣờng. Một số sản phẩm đã có sự liên doanh liên kết trong thực hiện chuỗ i giá trị sản phẩm từ khâu sản xuất, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm, từng bƣớc nâng cao tỷ suất giá trị sản phẩm hàng
hóa trong nông nghiệp.
Thông qua viê ̣c sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp đã kích thích kinh tế hô ̣ gia đình và các thành phần kinh tế khác nâng cao tính tƣ̣ chủ , năng đô ̣ng, sáng tạo, tƣ̣ hoa ̣ch toán kinh tế trong sản xuất kinh doanh. Các tổ chức kinh tế tƣ̣ chủ đô ̣ng trong viê ̣c huy đô ̣ng các nguồn lƣ̣c đầu tƣ, chủ động về quy mô, cơ cấu sản xuất và trong các mối quan hê ̣ liên doanh liên kết với các tổ chƣ́c trong thƣ̣c hiê ̣n các khâu của chuỗi giá tri ̣ sản phẩm. Viê ̣c phát triển nông nghiê ̣p theo hƣớng sản xuất hàng hóa đã tƣ̀ng bƣớc nâng cao chất lƣợng cuô ̣c sống của nhân dân, đáp ƣ́ng nhu cầu ngày càng đa da ̣ng các sản phẩm của ngƣời tiêu dùng và xuất khẩu. Đặc biệt, phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa đã góp phần quan tro ̣ng trong chuyển di ̣ch cơ cấu kinh tế trên cơ sở phát huy tiềm năng, thế ma ̣nh của các đi ̣a phƣơng và sản xuất hàng hóa theo nhu cầu đa da ̣ng của thi ̣ trƣờng . Đồng thời, trƣ̣c tiếp giải quyết việc làm tại chỗ cho nông dân, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động ở nông thôn. Sản phẩm hàng hóa trong nông nghiệp còn là nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào cho công nghiê ̣p chế biến. Vì vậy, sản xuất hàng hóa trong nông nghiê ̣p phát triển là cơ sở, điều kiê ̣n thúc đẩy công nghiê ̣p chế biến phát triển.
Những tồn tại, hạn chế:
Bên cạnh một số kết quả đạt đƣợc, thì sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp trong những năm qua cũng còn những tồn tại hạn chế, đó là việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vẫn còn chậm, tốc độ tăng trƣởng kinh tế chƣa vững chắc, huy đô ̣ng các nguồn lực còn nhiều hạn chế. Sản xuất còn manh mún, viê ̣c hình thành các vùng sản xuất tập trung còn ít ; sản phẩm chƣa có thƣơng hiệu, chất lƣợng sản phẩm và sức cạnh tranh chƣa cao. Kết cấu hạ tầng kỹ thuật còn thấp kém chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu cho việc cơ giới hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn.
số cây trồng, vật nuôi còn ít, sản xuất ở một số vùng chƣa theo quy hoạch. Một số chính sách phát triển kinh tế chƣa sát với tình hình thực tế. Vì vậy, năng suất cây trồng, vật nuôi ở một số vùng chƣa cao, chất lƣợng sản phẩm chƣa đƣợc chú trọng. Một số sản phẩm chƣa đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, vẩn còn dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) trên thực phẩm rau quả, dƣ lƣợng thuốc kháng sinh, chất kích thích sinh trƣởng trong thực phẩm có nguồn gốc động vật và dƣ lƣợng chất bảo quản trong thƣ̣c phẩm chế b iến, do đó năng lực cạnh tranh của sản phẩm trên thi ̣ trƣờng vẫn còn hạn chế. Kinh tế hàng hoá phát triển chƣa mạnh, sản xuất chƣa gắn với thị trƣờng. Vẩn còn tình trạng sản phẩm dƣ thừa, giá cả nông sản đầu ra thấp, trong khi giá cả vật tƣ nông nghiệp, các dịch vụ hỗ trợ sản xuất tăng cao, nên vẫn còn tình trạng bỏ ruộng hoang, nông dân không muốn sản xuất.
Việc huy động các thành phần kinh tế tham gia vào đầu tƣ phát triển nông nghiệp còn khó khăn. Kinh tế hộ gia đình với quy mô nhỏ lẽ, manh mún, rất khó khăn trong việc cơ giới hóa và áp dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất để thâm canh tăng năng suất; mô ̣t số hô ̣ gia đình muốn mở rô ̣ng sản xuất kinh doanh nhƣng thiếu vốn sản xuất , kỹ năng kỹ thuật , trình độ tay nghề còn hạn chế. Kinh tế trang trại vẫn còn mang tính tự phát, năng lực, trình độ của chủ trang trại còn hạn chế. Hiệu quả hoạt động của một số HTX còn hạn chế, cơ sở vật chất còn nghèo, thiếu vốn hoạt động, trình độ quản lý và điều hành của cán bộ quản lý HTX còn nhiều bất cập. Số lƣợng các doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp còn hạn chế, vì vậy, việc liên kết “4 nhà” trong sản xuất nông nghiệp còn ít, đặc biệt là sản xuất hàng hóa gặp nhiều khó khăn.
Nguyên nhân:
Nhâ ̣n thƣ́c của ngƣời dân về kinh t ế hàng hóa còn hạn chế , vẫn còn tƣ duy sản xuất nhỏ. Trình độ tay nghề, kỹ năng nghề nghiệp của ngƣời lao động còn thấp, chủ yếu là lao động thủ công nên hiệu quả sản xuất chƣa cao. Sản
xuất chƣa gắn với thi ̣ trƣờng , viê ̣c tiếp câ ̣n các t hông tin về thi ̣ trƣờng còn nhiều bất câ ̣p. Việc huy động các nguồn lực đầu tƣ vào lĩnh vực nông nghiệp còn hạn chế. Viê ̣c áp du ̣ng tiến bô ̣ khoa ho ̣c công nghê ̣ mới vào sản xuất còn bất câ ̣p, chƣa đúng quy trình kỹ thuâ ̣t.
Trong sản xuất kinh doanh, nhâ ̣n thƣ́c của n gƣời dân về sản phẩm đảm bảo vệ sinh an thực phẩm , công tác bảo vệ cây trồng, vâ ̣t nuôi chƣa đầy đủ . Viê ̣c sƣ̉ du ̣ng thuốc BVTV còn vi pha ̣m quy đi ̣nh của Nhà nƣớc nhƣ tình trạng sƣ̉ du ̣ng thuốc BVTV không đúng k ỹ thuâ ̣t, không đảm bảo thời gian cách ly ... Ngƣời dân có thói quen sƣ̉ du ̣ng thuốc BVTV để phòng trƣ̀ sâu bê ̣nh, dịch hại mà không quan tâm đến các biện pháp canh tác, sinh ho ̣c trong hê ̣ thống phòng trƣ̀ di ̣ch ha ̣i tổng hợ p. Công tác bảo vê ̣ đồng ruô ̣ng , nhất là chuô ̣t ha ̣i còn thiếu các giải pháp cu ̣ thể nên nông dân chƣa yên tâm sản xuất . Công tác kiểm tra chất lƣợng kinh doanh các loại vật tƣ nông nghiệp chƣa thƣờng xuyên. Tình trạng không tuân thủ quy định sử dụng thuốc kháng sinh trong chăn nuôi, nuôi trồng, chế biến nông sản, thủy sản, trong sử dụng thuốc kích thích sinh trƣởng, thuốc thú y. Công tác kiểm soát di ̣ch bê ̣nh , nhất là đối với các loa ̣i vâ ̣t nuôi đƣợc vâ ̣n chuyển và lƣu hành trên đi ̣a bàn có lúc còn thiếu chă ̣t chẽ nên dễ xẩy ra mô ̣t số di ̣ch bê ̣nh.
Công tác quản lý Nhà nƣớc vẫn còn nhiều bất câ ̣p nhƣ đô ̣i ngũ cán bộ nông nghiê ̣p năng lƣ̣c trình đô ̣ không đều; công tác xây dựng quy hoa ̣ch và kế hoạch tổ ch ức sản xuất chủ yếu dựạ trên kinh nghiệm , chƣa năng đô ̣ng sáng tạo, chƣa theo ki ̣p cơ chế thi ̣ trƣờng. Một số cơ chế, chính sách hỗ trợ sản xuất chƣa đáp ứng yêu cầu thực tế, chƣa có chính sách trợ giá thu mua sản phẩm khi chƣa có thi ̣ trƣờng tiêu thu ̣ nên chƣa khuyến khích, động viên nông dân sản xuất. Công tác quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp nhƣ quản lý chất lƣợng vật tƣ nông nghiệp , quản lý chất lƣợng sản phẩm nông nghiê ̣p, thủy sản còn nhiều bất cập.
Phải nói rằng , phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa ở huyện Quảng Ninh trong những năm qua đã đạt đƣợc mô ̣t số kết quả đáng phấn khởi. Tuy nhiên, sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp chỉ là bƣớc khởi đầu với quy mô nhỏ, số lƣợng sản phẩm hàng hóa còn ít , sự tham gia của “ 4 nhà” vào chuỗi giá trị sản phẩm còn hạn chế . Các sản phẩm trong nông nghiệp chủ yếu là sản phẩm thô , một số sản phẩm chƣa đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; một số sản phẩm đa ̣t chất lƣợng cao nhƣng chƣa có thƣơng hiệu. Mô ̣t trong nhƣ̃ng yếu tố quan trọng ảnh hƣởng rất lớn đến phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa ở huyê ̣n Quảng Ninh đó là sản phẩm chƣa có thị trƣờng tiêu thụ, đặc biệt là ngành công nghiệp chế biến nông sản chƣa phát triển. Luâ ̣n văn đã tìm ra nhƣ̃ng nguyên nhân ha ̣n chế ảnh hƣởng đến sản xuất nông nghiê ̣p theo hƣớng sản xuất hàng hóa. Và những tồn tại hạn chế đó cần đƣợc khắc phục trong quá trình phát triển nông nghiệp trong những năm tới.
Chƣơng 4
QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở HUYỆN QUẢNG NINH,
TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2020
4.1. Bối cảnh ảnh hƣởng đến sự phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa