Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ cho vay cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thanh xuân (Trang 47)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾ TẾ ĐỀ TÀI

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài

Để thực hiện mục đ ch nghiên cứu, luận văn kết hợp với các phƣơng pháp phổ biến trong nghiên cứu kinh tế nhƣ: phƣơng pháp thống kê mô tả, phƣơng pháp phân t ch – tổng hợp, phƣơng pháp thu thập và xử lý thông tin, phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu, phƣơng pháp so sánh…

2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin

Thu thập thông tin tốt sẽ cung cấp đầy đủ thông tin về lý luận và thực tiễn, tạo điều kiện cho việc xử lý và phân t ch thông tin hiệu quả hơn. Qua đó, đƣa ra những đánh giá ch nh xác về thực trạng của vấn đề nghiên cứu, và đề xuất giải pháp có t nh xác thực cao, đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đã đề ra. Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu ch nh là phƣơng pháp tìm hiểu và phân t ch thực địa dựa trên số liệu đƣợc thu thập từ các nguồn sau:

Số liệu tổng hợp của phòng tài ch nh – kế toán của chi nhánh Các báo cáo định kỳ hàng năm của chi nhánh.

Những số liệu thứ cấp đƣợc sử dụng trong luận văn này bao gồm: đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Hà Nội, bảng cân đối kế toán, các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh từ năm 2015 – 2017.

Các tài liệu tham khảo nhƣ sách, báo, giáo trình, tạp ch và các wedsite chuyên ngành.

2.2.2. Phương pháp tổng hợp, phân tích thông tin

2.2.2.1. Phương pháp thống kê mô tả

Thống kê mô tả (Descriptive statistics) là các phƣơng pháp liên quan đến việc thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, t nh toán và mô tả các đặc trƣng khác nhau để phản ánh một cách tổng quát đối tƣợng nghiên cứu.

Nhiệm vụ của thống kê là thu nhập, phân t ch, suy luận hoặc giải th ch và biểu diễn các số liệu. Trên cơ sở này thống kê đƣa ra những dự báo từ việc phân t ch số liệu. Thống kê đƣợc ứng dụng rộng rãi trong các ngành khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, trong nghiên cứu con ngƣời, trong công tác điều hành của Ch nh phủ, trong kinh doanh…

Thống kê mô tả là bƣớc đầu tiên của thống kê, có mục đ ch thu nhập và hệ thống hóa số liệu dƣới dạng sơ đồ, bảngbiểu. Trong luận văn, phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để thu thập số liệu về:

Tình hình hoạt động của ngân hàng TMCPP Đầu tƣ và phát ttriển Việt Nam – Chi nhánh Thanh Xuân

Tình hình hoạt động cho vay tiêu dùng thông qua những báo cáo hàng năm của chi nhánh gửi lên hội sở.

Sau khi thu thập, các số liệu này đƣợc hệ thống hóa dƣới dạng các bảng biểu Nguồn số liệu đƣợc lấy từ các báo cáo hàng năm, báo cáo kế toán thanh toán hàng năm, báo cáo tổng kết kết quả hàng năm của ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thanh Xuân từ năm 2015 - 2017.

2.2.2.2. Phương pháp so sánh

Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng để xác định xu hƣớng, mức độ biến động của các chỉ tiêu phân t ch. Khi sử dụng những phƣơng pháp này t cần chú ý:

 Cần tồn tại hai đại lƣợng hoặc chỉ tiêu

 Các đại lƣợng, chỉ tiêu phải thống nhất về nội dung và phƣơng pháp t nh toán, thống nhất về thời gian và đơn vị đo lƣờng.

 Để xác định xu hƣớng cũng nhƣ tốc độ phát triển, cần tiến hành so sánh giữa số liệu thực tế kỳ này với thực tế kỳ trƣớc.

 Để xác định vị thế của ngân hàng: tiến hành so sánh giữa số liệu của ngân hàng này với các ngân hàng khác trong cùng khu vực.

Kỹ thuật so sánh thường được sử dụng

- So sánh về số tuyệt đối là việc xác định chênh lệch giữa trị số của chỉ tiêu kỳ phân t ch với trị số của chỉ tiêu kỳ gốc. ết quả so sánh cho thấy sự biến động cả về số tuyệt đối của hiện tƣợng đang nghiên cứu.

- So sánh bằng số tƣơng đối là xác định số % tăng giảm giữa thực tế so với kỳ gốc của chỉ tiêu phân t ch.

- So sánh theo chiều ngang: là việc so sánh, đối chiếu tình hình biến động cả về số tuyệt đối và số tƣơng đối trên từng chỉ tiêu, trên từng báo cáo tài ch nh.

- So sánh theo chiều dọc: là việc sử dụng các tỷ lệ, các hệ số thể hiện mối tƣơng quan giữa các chỉ tiêu trong từng báo cáo tài ch nh, giữa các báo cáo của doanh nghiệp.

2.2.2.3. Phương pháp phân tích – tổng hợp

Khi phân t ch một vấn đề nghĩa là chia các tổng thể của đối tƣợng nghiên cứu thành những mặt cấu thành nhỏ, giản đơn hơn để phát hiện ra thuộc t nh của đối tƣợng, bản chất của từng yếu tố đó. Từ đó giúp ta hiểu đƣợc đối tƣợng nghiên cứu một cách mạch lạc và rõ ràng hơn.

Tổng hợp ngƣợc với phân t ch nhƣng hỗ trợ cho quá trình phân t ch để tìm ra cái chung, khái quát của đối tƣợng. Từ kết quả nghiên cứu của từng mặt, từng yếu tố phải tổng hợp lại để có cái nhìn tổng quát đối tƣợng nghiên cứu

Luận văn sử dụng phƣơng pháp phân t ch tổng hợp trong cả 4 chƣơng

Chương 1, thông qua việc phân t ch các kết quả đạt đƣợc và chƣa đạt đƣợc

của các vấn đề nghiên cứu liên quan về hoạt động cho vay cá nhân của ngân hàng thƣơng mại, tác giả đã tổng hợp lại để kế thừa và phát huy các kết quả đã đạt đƣợc đồng thời tìm ra khoảng trống cho nghiên cứu của mình.

Chương 3, phân t ch thực trạng hoạt động cho vay cá nhân của ngân hàng

thƣơng mại tác giả đã chia hoạt động cho vay cá nhân thành nhiều nhân tố nhỏ, theo các hƣớng cấu thành khác nhau, sử dụng bộ chỉ tiêu để đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng theo từng mặt cụ thể, tìm ra các nhân tố ảnh hƣởng đến từng mặt sau đó tổng hợp lại kết quả phân t ch để đánh giá khái quát hoạt động cho vay cá nhân tại ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Thanh Xuân, các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động này, chỉ ra những thành tựu đã đạt đƣợc và những hạn chế còn tồn tại. Đây là căn cứ quan trọng để tác giả đƣa ra các giải pháp và khuyến nghị ở chƣơng 4.

Trong chƣơng 4 tác giả chủ yếu sử dụng phƣơng pháp tổng hợp để đƣa ra các giải pháp phát triển hoạt động cho vay cá nhân tại ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Thanh Xuân. Các giải pháp này phải mang t nh đồng bộ, không trùng lặp và có khả năng thực hiện ở chi nhánh.

CHƢƠNG 3

THỰC TRẠNG DỊCH VỤ CHO VAY CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THANH XUÂN 3.1. Tổng quan về ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thanh Xuân

3.1.1. Giới thiệu ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát Triển Việt Nam

Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (tiền thân là ngân hàng Kiến thiết Việt Nam) đƣợc thành lập ngày 26/4/1957 trực thuộc nộ Tài ch nh. Từ khi thành lập đến nay, ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam đã nhiều lần thay đổi tên gọi: ngân hàng iến thiết Việt Nam (giai đoạn năm 1957 - 1981), ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng Việt Nam (giai đoạn năm 1981 - 1990), ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (từ năm 1990 đến 5/2012). Đến tháng 6/2012, BIDV đã ch nh thức chuyển đổi và hoạt động nhƣ một ngân hàng thƣơng mại cổ phần với tên gọi mới là ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BIDV).

Hiện nay, với 57 năm hình thành và phát triển, BIDV đã kế thừa thành quả xây dựng và trở thành một trong năm NHTM lớn nhất Việt Nam.

Đến năm 2013, tổng tài sản của BIDV đã đạt 550.000 tỷ Đồng. BIDV có một mạng lƣới rộng khắp các tỉnh thành trong cả nƣớc với 118 chi nhánh cấp 1 cùng hàng ngàn phòng giao dịch, điểm giao dịch truyền thống và phi truyền thống cùng với hơn 18.000 cán bộ nhân viên. BIDV còn là doanh nghiệp Việt Nam đầu tiên thuê tổ chức định hạng t n nhiệm uy t n quốc tế Moody’s thực hiện xếp hạng t n nhiệm với kết quả đạt trần t n nhiệm quốc gia. Mục tiêu phấn đấu của BIDV là nâng cao năng lực tài ch nh, năng lực cạnh tranh, ngày càng đa dạng hóa các sản phẩm và dịch vụ, tăng trƣởng ổn định, đảm bảo chủ động giữ vững thị phần trƣớc biến động của thị trƣờng, hƣớng tới một mô hình ngân hàng hiện đại, từng bƣớc hội nhập theo các chuẩn mực tài ch nh quốc tế.

3.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân

Trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam đang phát triển nhanh nhƣ hiện nay, nhu cầu gửi tiền vay vốn và sử dụng các dịch vụ do ngân hàng cung cấp là khá lớn, đặc biệt là tại Hà Nội - vừa là thủ đô, vừa là trung tâm buôn bán và giao dịch lớn của cả nƣớc thì việc ra đời các chi nhánh ngân hàng thƣơng mại ở mọi đƣờng phố, ngóc nghách là tất yếu. Trong điều kiện đó, ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam đã quyết định thành lập ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân nhằm khai thác thị trƣờng ở khu vực này, với vị tr đặt tại Số 01 - Nguyễn Huy Tƣởng - Thanh Xuân - Hà Nội. Ngày 2/10/2008 BIDV chi nhánh Thanh Xuân đƣợc thành lập theo quyết định số 880/QĐ-HĐQT và ch nh thức khai trƣơng hoạt động từ ngày 01/11/2008. Tuy là chi nhánh mới đƣợc thành lập hơn 3 năm nhƣng BIDV Thanh Xuân đang đã và đang phát triển không ngừng để tăng quy mô của chi nhánh cũng nhƣ doanh thu.

3.1.3. Cơ cấu tổ chức

Căn cứ điều lệ về tổ chức và hoạt động của ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam ban hành kèm theo quyết định số 54/QĐ-HĐQT ngày 12/8/2002 của Hội đồng quản trị và đƣợc chuẩn y tại Quyết định số 936/2002/QĐ-NHNN ngày 03/9/2002 của Thống đốc ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. Căn cứ Quyết định số 680/QĐ- HĐQT ngày 3/9/2008 của Hội đồng quản trị phê duyệt mô hình tổ chức mẫu của Chi nhánh/ Sở giao dịch ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển. Theo đó cơ cấu tổ chức của BIDV chi nhánh Thanh Xuân nhƣ hình 3.1.

Sơ đồ 3.1. Mô hình tổ chức hoạt động của BIDV Thanh Xuân

(Nguồn: Chức năng nhiệm vụ của các phòng trực thuộc BIDV Thanh Xuân)

3.1.4. Khái quát hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Thanh Xuân giai đoạn 2014 -2016 tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Thanh Xuân giai đoạn 2014 -2016

3.1.4.1. Hoạt động huy động vốn

Một ch nh sách thu hút vốn tốt sẽ tạo tiền đề cho quá trình đầu tƣ ngắn hạn, trung, dài hạn đạt đƣợc hiệu quả cao là mục tiêu đƣợc đặt lên hàng đầu của các ngân hàng thƣơng mại trong đó có BIDV chi nhánh Thanh Xuân bởi đây là nguồn vốn

P. QHKH Doanh nghiệp P. QHKH Cá nhân P. Quản lý rủi ro P. Giao dịch khách hàng P. Quản trị tín dụng P. Tài chính kế toán P. Giao dịch khách hàng P. Kế hoạch tổng hợp P. Tổ chức hành chính PDG. Mỹ Đình PDG. Địa Ốc PDG.Thành Công PDG. Royal City BAN GIÁM ĐỐC PDG. Duy Tân PDG. Nhân Chính

của một ngân hàng. Trong những năm qua BIDV chi nhánh Thanh Xuân luôn chú trọng trong việc hoạch định chiến lƣợc khách hàng, chiến lƣợc huy động vốn trên địa bàn của mình thông qua những hình thức huy động vốn khác nhau.

+ Nhận tiền gửi của các đơn vị, tổ chức kinh tế, cá nhân và tiền gửi tiết kiệm + Phát hành giấy tờ có giá nhƣ kỳ phiếu, trái phiếu

+ Vay vốn của NHNN, các tổ chức t n dụng khác…

Huy động vốn luôn đóng vai trò then chốt trong hoạt động kinh doanh của các NHTM, bởi vì đó là bƣớc khởi đầu, là cơ sở cho các hoạt động khác. Do đó, công tác huy động vốn luôn đƣợc BIDV Thanh Xuân chú trọng và xem là một trong những nhiệm vụ chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của mình. ết quả hoạt động huy động vốn của BIDV Thanh Xuân giai đoạn 2015 - 2017 đƣợc thể hiện nhƣ bảng 3.1.

BIDV Thanh Xuân đƣợc chia tách từ BIDV chi nhánh Cầu Giấy và là ngân hàng có quá trình hoạt động lâu năm, đã tạo đƣợc uy t n, sự t n nhiệm và tin tƣởng của đông đảo khách hàng. Nguồn vốn huy động tăng vừa tạo điều kiện cho Chi nhánh mở rộng đầu tƣ t n dụng vừa đáp ứng nhu cầu vốn vay của các thành phần kinh tế và dân cƣ. Năm 2016, số dƣ huy động vốn đã tăng 537 tỷ Đồng đạt mức 5.851 tỷ Đồng, tăng trƣởng 10,11% so với năm 2015. Năm 2017, cho thấy sự tăng trƣởng mạnh mẽ khi số dƣ huy động vốn đã tăng 1.402 tỷ Đồng đạt mức 7.253 tỷ Đồng, tăng trƣởng 23,96% so với năm 2016.

Bng 3.1: Các ch tiêu v huy đng vn ti BIDV Thanh Xuân giai đon 2015-2017 Chỉ tiêu Giá trị (tỷ Đồng) So sánh 2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016 Mức tăng, giảm (tỷ Đồng) Tốc độ tăng, giảm (%) Mức tăng, giảm (tỷ Đồng) Tốc độ tăng, giảm (%) Huy động vốn 5.314 5.851 7.253 537 10,11 1.402 23,96 HĐV từ định chế tài ch nh 1.053 1.178 1.325 125 11,87 147 12,48 HĐV từ doanh nghiệp 899 969 1.426 70 7,79 457 47,16 HĐV từ dân cƣ 3.362 3.704 4.502 342 10,17 798 21,54

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHBL BIDV Thanh Xuân)

Trong những năm vừa qua, hoạt động huy động vốn dân cƣ của BIDV Thanh Xuân có sự tăng trƣởng liên tục và ổn định, chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu huy động vốn của chi nhánh. ết quả này một phần do BIDV có các sản phẩm tiền gửi đƣợc nghiên cứu triển khai liên tục, đa dạng đáp ứng đƣợc nhu cầu khách hàng. Ngoài các nguồn vốn huy động từ các khách hàng doanh nghiệp, cá nhân trên địa bàn, chi nhánh còn t ch cực tìm kiếm các nguồn tiền gửi từ khách hàng định chế tài ch nh ngoài địa bàn, góp phần vào việc gia tăng nguồn vốn. Năm 2017, BIDV Thanh Xuân đã huy động đƣợc 700 tỷ Đồng từ Bảo hiểm Xã hội Việt Nam và 200 tỷ Đồng từ Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, 100 tỷ Đồng từ tổng công ty cổ phần Bảo hiểm Dầu kh Việt Nam (PVI), 350 tỷ Đồng từ Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam, ...

3.1.4.2. Hoạt động cho vay

Nếu nhƣ huy động vốn là cơ sở, nền tảng cho các hoạt động khác của NH thì sử dụng vốn đóng vai trò là hoạt động mang lại nguồn thu nhập chủ yếu. Do đó việc sử dụng vốn sao cho có hiệu quả và đảm bảo an toàn vốn là một nhiệm vụ rất khó khăn. Hiểu rõ đƣợc tầm quan trọng của hoạt động sử dụng vốn nhƣ vậy, chi nhánh đã mở rộng thị trƣờng t n dụng ở tất cả các thành phần kinh tế, doanh nghiệp ngoài quốc doanh, hộ sản xuất, nhiều loại hình khách hàng, kinh doanh dịch vụ…Chi nhánh cũng đặc biệt chú trọng tới vấn đề cấp t n dụng cho cá nhân, cho các hộ gia đình cần vốn kinh doanh. Qua đó góp phần phân tán rủi ro t n dụng trong khi nền kinh tế đang thiếu ổn định. Chi nhánh sẽ dựa trên những điều kiện vay vốn nhƣ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự của khách hàng; khả năng tài ch nh đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết; mục đ ch sử dụng vốn vay hợp pháp để quyết định cấp t n dụng hay không. Mức cho vay đƣợc căn cứ theo nhu cầu của khách hàng, tỷ lệ vốn vay, giá trị tài sản bảo đảm tiền vay, khả năng trả nợ của khách hàng.

Cùng với việc mở rộng t n dụng, chi nhánh cũng rất quan tâm tới chất lƣợng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ cho vay cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thanh xuân (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)