Về phía hội sở chính BIDV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ cho vay cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thanh xuân (Trang 101 - 113)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾ TẾ ĐỀ TÀI

4.3. iến nghị

4.3.3 Về phía hội sở chính BIDV

Thứ nhất, tăng cường công tác chỉ đạo

Lãnh đạo BIDV cần tăng cƣờng hơn nữa công tác chỉ đạo đối với các chi nhánh. Công tác chỉ đạo phải đƣợc cụ thể hóa hơn nữa thông qua chiến lƣợc tổng quan, chỉ tiêu rõ ràng và biện pháp cụ thể trong từng thời điểm cụ thể. Điều này sẽ làm cơ sở để lãnh đạo BIDV Thanh Xuân đƣa ra các quyết sách phù hợp với những thay đổi của thị trƣờng, tạo tiền đề cho những giải pháp phát triển hoạt động CVKHCN.

Thứ hai, hỗ trợ trong việc đào tạo, đầu tư hiện đại hóa hệ thống công nghệ thông tin

Để mang lại hiệu quả thiết thực trong hoạt động, hệ thống công nghệ thông tin hỗ trợ ngoài yếu tố hiện đại, tiên tiến cần có sự đồng bộ trong hệ thống BIDV và thậm ch là liên ngân hàng. Vì vậy, việc đầu tƣ hiện đại hóa hệ thống công nghệ thông tin cần có sự hỗ trợ của BIDV. Hơn nữa, công tác đào tạo cũng cần có sự hỗ trợ từ BIDV để giảm thiểu chi ph và mang lại hiệu quả thật sự.

Đây là một phần trong giải pháp hệ thống ở khâu đào tạo và trao đổi kinh nghiệm giữa các chi nhánh. Điều này nếu có sự hỗ trợ từ BIDV sẽ có đƣợc t nh nhất quán, hợp lý trong việc học tập, trao đổi kinh nghiệm giữa các chi nhánh. Điều này sẽ tạo điều kiện cho các chi nhánh đúc rút kinh nghiệm từ các mô hình khác nhau, từ đó tránh những sai sót và tiết kiệm chi ph trong việc triển khai các giải pháp.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 4

Chƣơng 4 của luận văn đề xuất các giải pháp phát triển hoạt động CVKHCN tại BIDV Thanh Xuân. Các giải pháp đƣợc đề xuất gắn liền với chiến lƣợc phát triển của BIDV đến năm 2020, trên cơ sở những thực trạng và điều kiện cụ thể tại địa bàn của chi nhánh. Các giải pháp đề xuất đối với BIDV Thanh Xuân về hoàn thiện cơ chế ch nh sách t n dụng, đa dạng hóa sản phẩm cho vay, xây dựng đội ngũ cán bộ vững mạnh, hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin, nâng cao hiệu quả kiểm soát rủi ro t n dụng và các giải pháp đồng bộ định hƣớng đến thị trƣờng và khách hàng nhằm mục đ ch tạo ra sự phát triển toàn diện và bền vững của BIDV Thanh Xuân trong thời gian tới. Song song với việc đề xuất giải pháp, chƣơng 44 còn trình bày những kiến nghị đối với Ch nh phủ, đối với NHNN và đối với hội sở ch nh BIDV nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho hoạt động ngân hàng nói chung và cho việc hiện thực hóa những giải pháp đã đề xuất.

KẾT LUẬN

Luận văn nghiên cứu đạt đƣợc mục tiêu đặt ra là: trên cơ sở lý luận về phát triển hoạt động CV HCN đối với NHTM, khảo sát thực trạng hoạt động CVKHCN của BIDV Thanh Xuân một cách toàn diện, từ đó đề xuất những giải pháp hợp lý cho sự phát triển hoạt động CVKHCN của BIDV Thanh Xuân. Để đạt đƣợc mục tiêu đó, luận văn tập trung làm rõ và khai thác những nội dung sau:

Thứ nhất: Luận văn trình bày tổng quan lý luận cơ bản về hoạt động CV HCN trên cơ sở tổng hợp và phân t ch những nguồn tài liệu đáng tin cậy: các giáo trình đƣợc sử dụng làm tài liệu giảng dạy về Tài ch nh – Ngân hàng, các Quyết định của NHNN Việt Nam… Trên những cơ sở vững chắc này, luận văn làm rõ khái niệm, đặc điểm, vai trò của hoạt động CV HCN… Và, một phần nội dung quan trọng là nội dung của phát triển hoạt động CV HCN và các tiêu ch đánh giá sự phát triển hoạt động CV HC. Đây là những cơ sở cho việc khảo sát thực trạng hoạt động CV HCN nhƣ đã thực hiện trong luận văn.

Thứ hai: Luận văn trình bày những kết quả khảo sát hoạt động CVKHCN của BIDV Thanh Xuân trong giai đoạn 2012-2014. Hoạt động CVKHCN của BIDV Thanh Xuân đƣợc xem xét một cách khá toàn diện: thông qua việc phân t ch báo cáo tài ch nh của BIDV Thanh Xuân giai đoạn 2012-2014 để lƣợng hóa các tiêu ch đánh giá hoạt động CV HCN, các nhận xét đánh giá một cách khách quan và có so sánh với số liệu của hệ thống BIDV; và với việc so sánh với kết quả hoạt động CVKHCN của các NHTM trên cùng địa bàn Hà Nội sẽ giúp việc đánh giá thực trạng một cách khách quan và ch nh xác hơn. Từ việc khảo sát thực trạng này, luận văn đã đánh giá và chỉ ra những thành tựu, những tồn tại và nguyên nhân đối với BIDV Thanh Xuân. Kết quả khảo sát thực trạng này là một trong những cơ sở hình thành giải pháp đề xuất của luận văn.

Thứ ba: Luận văn trình bày những giải pháp đề xuất của tác giả trong việc phát triển hoạt động CV HCN đối với BIDV Thanh Xuân . Với mục tiêu tạo ra sự phát triển toàn diện và bền vững của BIDV Thanh Xuân trong thời gian tới, các

giải pháp đƣợc đề xuất gắn liền với chiến lƣợc phát triển của BIDV đến năm 2020, trên cơ sở những thực trạng và điều kiện cụ thể tại địa bàn Hà Nội bao gồm: giải pháp về hoàn thiện cơ chế ch nh sách t n dụng, về đa dạng hóa sản phẩm cho vay, về xây dựng đội ngũ cán bộ vững mạnh, về hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin, về nâng cao hiệu quả kiểm soát rủi ro t n dụng và các giải pháp đồng bộ định hƣớng đến thị trƣờng và khách hàng. Song song với việc đề xuất giải pháp, luận văn còn đề xuất những kiến nghị đối với Ch nh phủ, đối với NHNN và đối với BIDV nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho hoạt động ngân hàng nói chung và cho việc hiện thực hóa những giải pháp đã đề xuất.

Đề tài nếu đƣợc thực hiện với quy mô lớn hơn, khi đó sẽ đƣợc tiến hành cùng với các hoạt động phân t ch, khảo sát thị trƣờng tốt hơn thì các giải pháp sẽ tối ƣu và mang t nh áp dụng cao hơn.

Đề tài có thể đƣợc mở rộng để nghiên cứu hoạt động CVKHCN tại BIDV Thanh Xuân một cách quy mô, trong thời gian dài hơn; hoặc nghiên cứu hoạt động CVKHCN tại NHTM trên địa bàn Hà Nội; hoặc nghiên cứu hoạt động CVKHCN tại một chi nhánh của BIDV.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. ACB, 2015-2017. Báo cáo thường niên của ACB. Hà Nội. 2. BIDV, 2015-2017. Báo cáo thường niên của BIDV. Hà Nội.

3. BIDV chi nhánh Thanh Xuân, 2015-2017. Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng

của BIDV chi nhánh Thanh Xuân. Hà Nội.

4. Bộ Tài ch nh – Ngân hàng Nhà nƣớc, 2008. Nghiệp vụ đầu tư hoạt động các tổ

chức tín dụng ngân hàng theo quy luật thị trường Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản

Thống kê.

5. Nguyễn Đăng Dờn, 2005. Giáo trình Tín dụng Ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất

bản Thống kê.

6. Trần Đình Định, 2007. Những chuẩn mực và thông lệ quốc tế về quản lý hoạt

động tín dụng ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Tƣ pháp.

7. Trần Đình Định, 2008. Quản lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực,

thông lệ quốc tế và quy định của Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Tƣ pháp.

8. Nguyễn Minh iều, 2009. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

9.Ngân hàng Nhà nƣớc, 2016. Thông tư của Ngân hàng Nhà nước (Thông tư 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016). Hà Nội

10.Ngân hàng Nhà nƣớc, 2013. Thông tư của Ngân hàng Nhà nước (Thông tư

02/2013/TT-NHNN ngày 23/01/2013). Hà Nội

11. Ngân hàng Nhà nƣớc, 2007. Quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (số 18/2007/QĐ-NHNN). Hà Nội.

12. Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, 22/8/2012. Quyết định về việc phê duyệt chiến lược phát triển. Hà Nội.

13. Sacombank, 2015-2017. Báo cáo thường niên của Sacombank. Hà Nội. 14. Techcombank, 2015-2017. Báo cáo thường niên của Techcombank. Hà Nội. 15. Nguyễn Văn Tiến, 2005. Quản trị rủi ro kinh doanh trong hoạt động ngân

PHỤ LỤC I

Quy trình cho vay khách hàng cá nhân tại BIDV Thanh Xuân STT Các bƣớc thực

hiện

Nội dung thực hiện Cán bộ thực hiện 1 Tiếp thị tới khách hàng về sản phẩm, dịch vụ ngân hàng của BIDV Tiếp thị tới khách hàng tất cả các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng của BIDV, bán chéo các sản phẩm dịch vụ của BIDV khi khách hàng có nhu cầu. Cán bộ QHKHCN 2 Hƣớng dẫn, tiếp nhận hồ sơ khách hàng

Hƣớng dẫn khách hàng về hồ sơ, tài liệu cần cung cấp cho ngân hàng và kiểm tra t nh đầy đủ,

phù hợp của hồ sơ, tài liệu.

Cán bộ QHKHCN 3 Đánh giá và phân t ch hồ sơ t n dụng của khách hàng

Đánh giá về thông tin nhân thân khách hàng, tình hình quan hệ t n dụng, mục đ ch và kế hoạch sử dụng vốn vay, năng lực tài ch nh, tài sản bảo đảm. Cán bộ QHKHCN 4 Đề xuất và quyết định cấp t n dụng

- Lập báo cáo đề xuất t n dụng và trình cho cấp có thẩm quyền phê duyệt.

-Trƣờng hợp cấp t n dụng qua thẩm định rủi ro Cán bộ QLRR tiếp nhận hồ sơ từ bộ phận QH HCN, thực hiện thẩm định rủi ro về nhân thân, năng lực tài ch nh, mục đ ch, phƣơng án sản xuất, kinh doanh; Đánh giá toàn diện rủi ro và các biện pháp phòng ngừa lập báo cáo thẩm định rủi ro trình cấp có thẩm quyền phê duyệt rủi ro và quyết định cấp t n dụng.

-Cán bộ QHKHCN -Cán bộ QLRR

- Thông báo kết quả xét duyệt hồ sơ vay cho khách hàng. 5 ý kết hợp đồng và hoàn thiện các thủ tục pháp lý Lập hợp đồng t n dụng và trình ký. Thực hiện công chứng/chứng thực, đăng ký giao dịch đảm bảo, mua bảo hiểm cho tài sản bảo đảm theo quy định. Cán bộ QHKHCN 6 Đề xuất và quyết định giải ngân

iểm tra các điều kiện giải ngân trình Lãnh đạo phòng QH HCN/ Lãnh đạo Phòng Giao dịch ký phê duyệt giải ngân hoặc trình cấp có thẩm

quyền phê duyệt giải ngân nếu vƣợt thẩm quyền. Cán bộ QHKHCN 7 Giao nhận hồ sơ, cập nhật thông tin vào hệ thống

- Cán bộ QH HCN hoàn thiện và bàn giao hồ sơ cho Cán bộ QTTD.

-Cán bộ QTTD kiểm tra t nh đầy đủ, khớp đúng trên bề mặt hồ sơ thực hiện cập nhật thông tin vào hệ thống.

- Cán bộ QTTD chuyển cho Phòng giao dịch

HCN để thực hiện giải ngân.

-Cán bộ QHKHCN -Cán bộ QTTD -Cán bộ giao dịch KHCN 8 Giải ngân Hƣớng dẫn khách hàng hoàn thiện các chứng từ giải ngân, kiểm tra sự phù hợp của các hồ sơ, chứng từ trình Lãnh đạo phòng giao dịch HCN/ Lãnh đạo phòng giao dịch thực hiện giải

ngân cho khách hàng.

Cán bộ giao dịch KHCN

9

iểm tra giám sát khách hàng, khoản vay

iểm tra giám sát khoản vay, khách hàng vay, mục đ ch sử dụng vốn vay trƣớc và trong quá trình duyệt vay, giải ngân, kiểm tra giám sát đối với tài sản bảo đảm, xử lý khi phát hiện dấu hiệu

bất thƣờng.

Cán bộ QHKHCN

10

Quản lý sau khi giải ngân và thu nợ, lãi, ph

-Cán bộ QH HCN chăm sóc khách hàng, thông báo khách hàng trả nợ đúng hạn, thực hiện phân loại nợ gửi bộ phận QLRR tổng hợp.

- Cán bộ QTTD thông báo định kỳ tới Phòng

QH HCN các khoản vay quá hạn, t nh toán, tr ch lập dự phòng rủi ro.

Cán bộ QHKHCN - Cán bộ QTTD

11 Điều chỉnh t n dụng Cơ cấu lại thời hạn trả nợ, điều chỉnh hạn mức/số tiền vay, biện pháp bảo đảm.

Cán bộ QHKHCN

12

Thanh lý hợp đồng t n dụng

Đối chiếu, kiểm tra về số tiền trả nợ gốc, lãi, ph … để tất toán khoản vay, phòng QH HCN đầu mối thực hiện giải tỏa các hợp đồng bảo đảm tiền vay, CBQTTD thực hiện lƣu hồ sơ theo quy định.

-Cán bộ QHKHCN -Cán bộ QTTD -Cán bộ giao dịch KHCN

PHỤ LỤC II

Bảng so sánh về lãi suất và phí đối với sản phẩm cho vay mua nhà đất và mua ô tô của các ngân hàng

BẤT ĐỘNG SẢN Thời hạn vay

Min - Max 6 tháng - 20 năm

Tỷ lệ vay tối

đa: 80%

KHỐI NƢỚC NGOÀI

Lãi suất ƣu đãi cố định

Lãi suất sau ƣu đãi Phí phạt trả nợ trƣớc hạn UOB - 6.99% 1 năm đầu - 7.49% 2 năm đầu - 8.0% 3 năm đầu LS vốn + 1.99% (9.49%) - Năm đầu: 3% - Năm hai: 2% - Năm ba: 1% - Năm 4 trở đi: Free

Standard Chartered

- 6.49% 1 năm đầu - 7.89% 2 năm đầu - 8.39% 3 năm đầu (Payroll giảm max 0.5%)

LS vốn: 9.5%

- Năm đầu: ko tất toán/phi phạt 6%

- Năm 2,3: 3% - Năm 4 trở đi: Free

Hong Leong Bank - 7.25% năm đầu - 7.75% 2 năm đầu - LS cơ bản 8.22%+1.75% (9.97%) - LS cơ bản 8.22%+2.05% (10.27%) - Năm đầu: 3% - Năm 2: 2.5% - Năm 3: 1.5% - Năm 4: 1%; Còn lại: Free Shinhan Bank - 7.2%/năm cố định 1năm - 7,9%/năm cố định 2năm - 8,3%/năm cố định 3năm LSTK 12T +2.5% (9%) - Năm đầu: 3% - Năm 2: 2% - Năm 3: 1% - Năm 4: Free KHỐI NHÀ NƢỚC

Lãi suất ƣu đãi cố định

Lãi suất sau ƣu đãi

Phí phạt trả nợ trƣớc hạn

Vietcombank - 7.5% năm đầu

- 8.6 hai năm đầu

LST 24T + Biên 3.5% (10.5%)

- Năm đầu 1% - Năm 2 - 5: 0.5% - Từ năm 6: Free

BIDV - 7.5% năm đầu

- 8.5% hai năm đầu

LST 12T + Biên 4.2% (11%)

- 3 năm đầu: 0.05% + thu hồi ƣu đãi

- Còn lại: 0.05%

VietinBank - 7.7% năm đầu

- 8.7% hai năm đầu

LST 36T + Biên 3.5% ( 10.5%) - 2 năm đầu: 2% - Năm thứ 3: 1.5% - Năm 4 - 5: 1%

KHỐI TMCP Lãi suất ƣu đãi cố định

Lãi suất sau ƣu đãi

Phí phạt trả nợ trƣớc hạn

EximBank

- 8% năm đầu - 8.5% hai năm đầu - 9% ba năm đầu LSTK 24t + 3.5% (11%) - Năm thứ nhất: 3% - Năm thứ hai: 2% - Năm thứ ba: 1%

TP Bank - 7.9% năm đầu LSTK + 4.0% (11.5%) - Năm thứ nhất: 3.5% - Năm thứ hai: 2.5% - Năm thứ ba: 2% - Năm thứ tƣ: 1.5% MB - 8.7% năm đầu LSTK 24T 6.9%+ 4.5% = (11.5%) - 2 năm đầu: 2% - 2 năm tiếp: 1.5% - Còn lại: Free

Sacombank - 10.5% năm đầu LST 13T + Biên 3.5% = (11%) - 2 Năm đầu: 2% - Còn lại: 0.5% Ô TÔ Ngân hàng Lãi suất ƣu đãi Lãi suất ƣu đãi Lãi suất ƣu đãi Lãi suất ƣu đãi Hạn mức cho vay Thời hạn (tháng) 3 tháng đầu 6 tháng đầu 12 tháng đầu 36 tháng đầu Shinhanbank 7,39% 8,40% 80% 72 TPbank 6,80% 7,20% 7,90% 80% 84 VIB 6,39% 6,99% 8,09% 90% 72 BIDV 7,30% 7,80% 80% 72 Vietcombank 7,70% 80% 72

Vietinbank 7,70% 80% 84 Techcombank 6,49%/ 7,49%/ 8,99% 80% 72 PVComBank 7,50% 70% 60 VPbank 6,90% 7,90% 9,40% 70% 60 SHB 7,50% 8,00% 90% 60 MBbank 8,29% 80% 84 LienVietPostBank 6,50% 7,50% 90% 72 ACB 7,50% 75% 84 Sacombank 8,50% 8,80% 80% 84 OCB 5,99% 7,99% 80% 72 SCB 4,98% 6,98% 7,98% 80% 84 OcenBank 6,99% 80% 84 HSBC 7,49% 80% 84 VietBank 7,50% 8,50% 70% 60 SeABank 5,40% 7,80% 90% 60 ABBank 7,58% 75% 84

Tên khách hàng:……….. Địa chỉ:……… Điện thoại:………...

1. BIDV Thanh Xuân là ngân hàng chính mà các Anh/Chị giao dịch?

 Đúng  hông

2. Ngoài BIDV, Anh/Chị có sử dụng ngân hàng nào khác?  Agribank  MB  Vietcombank  ACB  Vietinbank  Sacombank  NH khác:………. 3. Anh/Chị đang sử dụng sản phẩm, dịch vụ (SPDV)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ cho vay cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thanh xuân (Trang 101 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)