CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾ TẾ ĐỀ TÀI
4.3. iến nghị
4.3.2 Về phía chính phủ
- Ổn định tình hình kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát
Hiện nay, tình hình kinh tế nƣớc ta đang đối mặt với nhiều khó khăn: giá cả, lạm phát, mặt bằng lãi suất tăng cao so với chỉ số lạm phát và tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp; tình trạng đô la hóa và sử dụng vàng để kinh doanh, làm công cụ thanh toán trở nên phổ biến và nghiêm trọng hơn; tỷ giá biến động mạnh, giá vàng tăng cao; dự trữ ngoại hối giảm. Việc thực hiện đồng thời ba mục tiêu (kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội) và chỉ tiêu tăng trƣởng kinh tế gặp nhiều khó khăn, thách thức. Trong điều kiện lạm phát tăng cao, các cá nhân buộc phải thắt chặt chi tiêu, việc vay vốn ngân hàng cũng trở nên hết sức khó khăn do mặt bằng lãi suất quá cao. Điều này ảnh hƣởng tiêu cực đến t nh thanh khoản và độ an toàn của các NHTM nói chung và hoạt động cho vay cá nhân nói riêng. Do vậy, Ch nh phủ phải có sự điều hành thận trọng nhằm bình ổn giá cả, kiềm chế lạm phát, ổn định nền kinh tế. Từ đó, giảm dần mặt bằng lãi suất, để t n dụng nói chung cũng nhƣ cho vay cá nhân nói riêng đƣợc phát triển hơn nữa.
- Đơn giản hóa thủ tục hành chính
Ch nh phủ cũng cần chỉ đạo UBND các cấp và các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền (Sở tài nguyên môi trƣờng) đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất cho các hộ gia đình, cá nhân và doanh nghiệp, tạo thuận lợi cho ngân hàng trong việc thẩm định, cho vay, thu nợ và xử lý tài sản bảo đảm. Các cơ quan quản lý nhà đất từ thành phố đến xã phƣờng có thể đẩy nhanh quá trình này bằng cách niêm yết công khai mọi thủ tục, cách làm hồ sơ, những giấy tờ cần thiết xin cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và Quyền sử dụng đất ở. Hệ thống loa đài của phƣờng xã có thể đƣợc sử dụng để tuyên truyền, phổ biến nội
dung này cho ngƣời dân rõ về chủ trƣơng và cách làm, tránh tình trạng ngƣời dân không rõ thủ tục. Nghiêm túc xử phạt các cán bộ quan liêu, hách dịch, nhũng nhiễu dân chúng, làm chậm tiến độ, chủ trƣơng của thành phố.
Đơn giản hoá thủ tục phát mại tài sản đảm bảo của ngân hàng và tổ chức t n dụng khi khách hàng đến hạn không trả đƣợc nợ. Triển khai tốt đăng ký giao dịch bảo đảm. Đối với các ngành công an, toà án phối hợp cùng ngân hàng trong việc xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ.
Tóm lại, để hoạt động cho vay cá nhân đƣợc phát triển hơn nữa thì nỗ lực của riêng BIDV là chƣa đủ. Sự phối hợp đồng bộ từ ph a NHNN Việt Nam, từ Ch nh phủ và các cơ quan có thẩm quyền là rất quan trọng. Những thay đổi, cải cách trong hoạt động của các cơ quan này sẽ giúp BIDV thực thi có hiệu quả các giải pháp nhằm phát triển hoạt động cho vay cá nhân tại ngân hàng.