Về kỹ thuật nghiệp vụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ cho vay cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thanh xuân (Trang 58)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾ TẾ ĐỀ TÀI

3.2. Thực trang dịch vụ cho vay cá nhân tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần

3.2.1. Về kỹ thuật nghiệp vụ

3.2.1.1. Chính sách tín dụng

Ch nh sách t n dụng là một công cụ điều tiết hoạt động t n dụng của BIDV Thanh Xuân, thể hiện định hƣớng hoạt động cấp t n dụng của chi nhánh trong từng thời kỳ; góp phần duy trì và phát triển một cơ cấu khách hàng bền vững, gia tăng thị phần t n dụng bán lẻ, nâng cao vị thế của BIDV trong hoạt động t n dụng bán lẻ, tăng cƣờng công tác kiểm soát rủi ro trong hoạt động t n dụng bán lẻ, thống nhất cách ứng xử, đảm bảo t nh minh bạch, công khai trong việc cấp t n dụng đối với các khách hàng. Hiện chi nhánh đang thực hiện theo “ Quyết định số 3296/QĐ-BIDV ngày 15/12/2016 của Hội đồng quản trị ban hành Ch nh sách cấp t n dụng đối với khách hàng” và tuân theo quy định của NHNN. hách hàng là cá nhân, hộ gia đình có nhu cầu quan hệ t n dụng tại BIDV sẽ đƣợc áp dụng tổng thể bốn ch nh sách sau đây: ch nh sách tiếp thị khách hàng, ch nh sách về cấp t n dụng, ch nh sách về tài sản bảo đảm, ch nh sách định giá tiền vay.

a) Chính sách tiếp thị khách hàng

Đối với nhóm khách hàng vay vốn với mục đích tiêu dùng: tập trung cho vay

đối với nhóm khách hàng thƣờng xuyên có quan hệ tiền gửi tại BIDV, khách hàng có thu nhập ổn định từ 03 triệu đồng trở lên, khách hàng là lãnh đạo hoặc chủ doanh nghiệp, cho vay với các khách hàng trong độ tuổi từ 25 - 55, lịch sử uy t n tốt, có năng lực hành vi dân sự, có lịch sử t n dụng tốt và có thái độ hợp tác với BIDV. Chi nhánh tập trung cơ cấu lại, lựa chọn các khách hàng có thu nhập ổn định, có khả năng tài ch nh tốt để nâng cao hiệu quả và bảo đảm an toàn trong hoạt động t n dụng bán lẻ.

Với chủ trƣơng ch nh sách phân loại chi tiết đối với các đối tƣợng khách hàng cụ thể nhƣ trên, tạo điều kiện cho BIDV Thanh Xuân trong việc tiếp cận đến khách hàng tốt hơn và bảo đảm hơn trong công tác quản trị t n dụng.

Đối với nhóm khách hàng vay vốn với mục đích kinh doanh: tập trung tiếp thị

thủ công nghiệp, sản xuất chế biến lƣơng thực quy mô lớn, có kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, có khả năng t ch tụ và khai thác sử dụng tài nguyên đất, khách hàng cá nhân hoạt động trong các ngành nghề có khả năng tăng trƣởng hoặc phát triển ổn định, t nhạy cảm với thời tiết và các yếu tố văn hóa xã hội, t chịu ảnh hƣởng của chu kỳ kinh tế trong thời gian kinh tế đi xuống, có khả năng tạo giá trị gia tăng tốt.

b) Chính sách về cấp tín dụng

BIDV Thanh Xuân chỉ xem xét cấp t n dụng đối với khách hàng có thu nhập ổn định. Mức cho vay cụ thể đối với từng loại hình sản phẩm CV HCN.

Đối với cho vay tiêu dùng không có tài sản bảo đảm (cho vay tiêu dùng t n

chấp, thấu chi tài khoản cá nhân), nguồn trả nợ từ thu nhập ổn định từ tiền lƣơng, tiền công hàng tháng, khách hàng có thu nhập ổn định từ 03 triệu Đồng trở lên: mức cho vay không quá 15 lần thu nhập chứng minh đƣợc bình quân 3 tháng gần nhất cho một sản phẩm và không quá 15 lần thu nhập chứng minh đƣợc bình quân 3 tháng gần nhất với một khách hàng. Tổng dƣ nợ cho vay tiêu dùng không có tài sản bảo đảm đối với 1 khách hàng không vƣợt quá 500 triệu Đồng.

Đối với cho vay sản xuất kinh doanh: mức cho vay thực hiện theo thẩm quyền phán quyết đối với từng cấp điều hành trong từng thời kỳ. Đối với cho vay cầm cố sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá do BIDV và các tổ chức khác phát hành (danh mục các tổ chức phát hành do Tổng giám đốc quy định từng thời kỳ): mức cho vay tối đa có thể bằng mệnh giá của sổ tiết kiệm hoặc giấy tờ có giá đảm bảo thu hồi đƣợc đầy đủ cả gốc và lãi.

c) Chính sách về tài sản bảo đảm

Các loại tài sản thế chấp hoặc cầm cố đƣợc phân loại theo khả năng thanh khoản, sự ổn định về giá trị, khả năng quản lý tài sản và t nh pháp lý trong sở hữu tài sản. Mức cho vay trên giá trị từng loại tài sản bảo đảm tùy thuộc vào kết quả đánh giá khách hàng thuộc phân nhóm nào, t nh thanh khoản khác nhau sẽ có tỷ lệ cho vay khác nhau.

d) Chính sách định giá tiền vay

Căn cứ diễn biến về lãi suất huy động vốn trên thị trƣờng và điều hành lãi suất cho vay hiện hành, hiện tại BIDV Thanh Xuân áp dụng lãi suất cho vay thỏa

thuận đối với khách hàng cá nhân đảm bảo cạnh tranh, an toàn và kinh doanh có hiệu quả.

Đối với khoản vay ngắn hạn: lãi suất đƣợc áp dụng theo công bố của BIDV Thanh Xuân vào từng thời điểm nhận nợ sử dụng vốn vay và các khoản vay có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên điều chỉnh lãi suất định kỳ sáu tháng một lần vào ngày 01/06 và ngày 01/12.

Đối với khoản vay trung dài hạn: đến kỳ hạn điều chỉnh lãi suất, chi nhánh

thỏa thuận với khách hàng về việc điều chỉnh mức lãi suất phù hợp với quy định. Cơ chế lãi suất t n dụng thả nổi đã tạo một thế cân bằng về lãi suất cho khách hàng lẫn ngân hàng, trong đó lợi ch của khách hàng và ngân hàng là nhƣ nhau. hi lãi suất tiền gửi của BIDV Thanh Xuân tăng, giảm thì lãi suất cho vay cũng tăng, giảm theo.

Ngoài ra BIDV Thanh Xuân có thể chủ động có ch nh sách ƣu đãi về lãi suất và ph đối với một số đối tƣợng khách hàng đã hoặc sẽ mang lại hiệu quả cao cho BIDV Thanh Xuân (khách hàng quan trọng, thân thiết, tiềm năng, sử dụng đồng thời nhiều sản phẩm dịch vụ...). Việc xác định giá cho các khoản t n dụng đối với một khách hàng phải trên cơ sở khả năng sinh lời tổng thể của khách hàng và trong phạm vi quy định về lãi suất và ph của NHNN và BIDV.

Hiện tại, lãi suất cho vay của BIDV Thanh Xuân đang rất hấp dẫn và cạnh tranh so với các NHTM khác. Ch nh sách lãi suất đối với từng dòng sản phẩm thƣờng xuyên đƣợc cập nhật theo diễn biến của thị trƣờng, đảm bảo t nh cạnh tranh của các sản phẩm BIDV Thanh Xuân so với các đối thủ cạnh tranh. Dƣới đây là bảng so sánh về lãi suất và ph đối với sản phẩm cho vay mua nhà đất và mua ô tô của các ngân hàng (Chi tiết đƣợc thể hiện trong phụ lục)

3.2.1.2. Quy trình cho vay

Hoạt động CV HCN tại BIDV Thanh Xuân đang đƣợc thực hiện theo quy định về cấp t n dụng bán lẻ số 4599/QĐ-NHBL2 ngày 02/11/2012 của Tổng Giám Đốc BIDV (Chi tiết đƣợc thể hiện trong phụ lục).

Quy trình cho vay tại BIDV Thanh Xuân đã đáp ứng yêu cầu quản trị rủi ro theo nguyên tắc tách bạch giữa ba chức năng: kinh doanh (front offfice), quản lý rủi

ro (middle office) và tác nghiệp (back office). Đảm bảo phù hợp với việc chuyển đổi mô hình tổ chức mới theo dự án hỗ trợ kỹ thuật giai đoạn 2 (TA2) - mô hình phù hợp với thông lệ quốc tế, theo đó tách bạch các khâu đề xuất t n dụng, phê duyệt t n dụng và quản trị t n dụng; tạo t nh độc lập của bộ phận quản trị t n dụng trong việc quản lý hệ thống; tập trung một đầu mối tiếp xúc khách hàng…

3.2.2. Cơ cấu dư nợ khách hàng cá nhân

3.2.2.1. Tình hình dư nợ khách hàng cá nhân theo sản phẩm

Xét riêng lĩnh vực CV HCN, đối với từng sản phẩm cụ thể, trong giai đoạn 2015– 2017, ta có số liệu nhƣ bảng 3.6 và biểu đồ 3.3.

Bảng 3.4: Cơ cấu dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân tại BIDV Thanh Xuân giai đoạn 2015-2017 Sản phẩm Năm So sánh 2015 2016 2017 2016-2015 2017-2016 Tổng (tỷ Đồng) Tỷ trọng (%) Tổng (tỷ Đồng) Tỷ trọng (%) Tổng (tỷ Đồng) Tỷ trọng (%) Tốc độ tăng, giảm (%) Tốc độ tăng, giảm (%) Cầm cố GTCG 507,23 44,69 555,78 41,23 601,10 33,19 9,57 8,15 Nhà ở 361,04 31,81 439,58 32,61 686,30 37,90 21,75 56,13 Hộ inh doanh 55,62 4,9 68,34 5,07 102,80 5,68 22,89 50,42 Ôtô 34,73 3,06 64,84 4,81 122,70 6,78 86,69 89,24 Du học 1,36 0,12 2,16 0,16 1,95 0,11 58,36 - 9,72 Tiêu dùng khác 175,02 15,42 217,30 16,12 296,15 16,35 24,16 36,29 Tổng 1.135 100,00 1.348 100,00 1.811 100,00 18,77 34,35

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHBL BIDV Thanh Xuân)

Qua bảng 3.6 và biểu đồ 3.3, chúng ta thấy rằng trong tổng dƣ nợ CV HCN, năm 2015 và năm 2016 cho vay cầm cố giấy tờ có giá chiếm tỷ trọng cao nhất, tiếp theo là cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà và tiêu dùng khác (gồm cho vay t n chấp và cho vay có tài sản bảo đảm là bất động sản), tỷ trọng của cho vay hộ kinh doanh, ô tô và du học nhỏ. Tuy nhiên đến năm 2017 dự nợ về cho vay phục vụ nhà ở chiếm tỷ trong cao nhất,

có đƣợc sự tăng trƣởng này là do một số dự án BIDV Thanh Xuân tài trợ chủ đầu tƣ và cho vay đối với những ngƣời dân có nhu cầu mua nhà ở tại dự án đó. Tỷ trọng cho vay cầm cố giấy tờ có giá có xu hƣớng giảm.

So với năm 2016, dƣ nợ CV HCN năm 2017 gia tăng chủ yếu ở các sảnphẩm cho vay mua ô tô tăng (89,24%), mục đ ch nhà ở (tăng 56,13%), và phục vụ sản xuất kinh doanh tăng (50,42%). Từ năm 2015 khi nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng có xu hƣớng tăng trƣởng trở lại sau một giai đoạn khủng hoảng dƣ nợ t n dụng của mục đ ch mua sắm ô tô, mua nhà ở và hộ kinh doanh tăng là phù hợp với thực trạng nền kinh tế trong đó nhu cầu mua ô tô và nhà ở tăng trƣởng mạnh nhất. Năm 2017 so với năm 2016 có tăng trƣởng ở tất cả các sản phẩm cho vay, đặc biệt là các sản phẩm cho vay hộ kinh doanh, mua sắm ô tô và nhu cầu cho nhà ở.

Biểu đồ 3.1: Cơ cấu dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân tại BIDV Thanh Xuân giai đoạn 2015-2017

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHBL BIDV Thanh Xuân)

Năm 2017 0% 2015 2016 Tiêu dùng khác Du học Ô tô Hộ kinh doanh Nhà ở Cầm cố giấy tờ có giá 100% 80% 60% 40% 20%

3.2.2.2. Dư nợ khách hàng cá nhân theo thời hạn vay

hảo sát dƣ nợ CV HCN theo thời hạn vay của BIDV Thanh Xuân trong giai đoạn 2015 – 2017, chúng ta có số liệu nhƣ trình bày trong bảng 3.7 và biểu đồ 3.4.Qua số liệu ở bảng 3.7 và biểu đồ 3.4, chúng ta thấy rằng, trong cơ cấu dƣ nợ CV HCN theo thời hạn vay tại BIDV Thanh Xuân thì dƣ nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn (bình quân khoảng 54% tổng dƣ nợ). Dƣ nợ CV HCN trung và dài hạn chiếm tỷ trọng thấp hơn nhƣng có tốc độ tăng trƣởng cao hơn tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ ngắn hạn trong những năm gần đây.

Bảng 3.5: Dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân theo thời hạn tại BIDV Thanh Xuân giai đoạn 2015-2017

Chỉ tiêu Năm So sánh 2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016 Giá trị (tỷ Đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (tỷ Đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (tỷ Đồng) Tỷ trọng (%) Mức tăng giảm (tỷ Đồng) Tốc độ tăng giảm (%) Mức tăng giảm (tỷ Đồng) Tốc độ tăng giảm (%) Ngắn hạn 664,21 58,52 726,28 53,88 955,32 52,75 62,07 9,34 229,04 31,54 Trung và dài hạn 470,79 41,48 621,72 46,12 855,68 47,25 150,93 32,06 233,96 37,63 Dƣ nợ KHCN 1.135,00 100,00 1.348,00 100,00 1.811,00 100,00 213,00 18,77 463 34,35

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHBL BIDV Thanh Xuân)

Dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân theo thời hạn

0 200 400 600 800 1000 1200 2015 2016 2017 Năm tỷ Đồng Dƣ nợ ngắn hạn Dƣ nợ dài hạn

Biểu đồ 3.2: Dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân theo thời hạn tại BIDV Thanh Xuân giai đoạn 2015-2017

Những năm vừa qua thực hiện theo chỉ đạo của NHNN cũng nhƣ để đảm bảo nguồn vốn, BIDV Thanh Xuân cũng đã tập trung vốn chủ yếu vào hoạt động sản xuất kinh doanh của cá nhân, hộ gia đình nhƣ cho vay trong lĩnh vực thƣơng mại, ngành nghề xuất nhập khẩu. Ch nh điều này đã làm cho cơ cấu dƣ nợ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hơn dƣ nợ cho vay trung và dài hạn. Tuy nhiên khoảng 3 năm trở lại đây cơ cấu này dần thay đổi, nguyên nhân trong những năm gần đây nhu cầu mua xe ô tô và nhu cầu nhà ở tăng cao. Quận Thanh Xuân là một trong những quận nội thành có tốc độ tăng trƣởng dự án nhà ở lớn nhất thành phố. Trong năm 2016- 2017 nhu cầu vay mua ô tô và nhu cầu về nhà ở tăng khiến cho dƣ nợ trung dài hạn tăng. Tỷ lệ cho vay trung dài hạn tại chi nhánh cao hơn so với tỷ lệ chung của toàn hệ thống một phần là do nguyên nhân chi nhánh đã tách bạch dƣ nợ trung dài hạn tổ chức và dƣ nợ trung dài hạn cá nhân hộ gia đình, chƣa giành ƣu tiên dƣ nợ trung dài hạn cho t n dụng cá nhân do đó không còn giới hạn để tăng trƣởng CVKHCN

Tỷ trọng cho vay cá nhân trung và dài hạn năm 2016 là 46,12% (tƣơng ứng với số tiền là 621,72 tỷ Đồng, tăng 150,93 tỷ Đồng so với năm 2015), đến thời điểm 31/12/2017 là 47,25% (tiếp tục tăng 233,96 tỷ Đồng so với năm 2016). Các sản phẩm có tỷ lệ cho vay trung dài hạn cao gồm cho vay t n chấp tiêu dùng bảo đảm bằng lƣơng, cho vay mua ô tô, cho vay nhu cầu nhà ở, cho vay bảo đảm bằng bất động sản.

3.2.2.3. Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân theo tài sản đảm bảo

hảo sát dƣ nợ CV HCN theo tài sản đảm bảo, số liệu đƣợc thể hiện nhƣ bảng 3.8 và biểu đồ 3.5.

Bảng 3.8 và biểu đồ 3.5 cho thấy tỷ trọng dƣ nợ CV HCN không có tài sản đảm bảo tại BIDV Thanh Xuân chiếm một tỷ lệ rất thấp (dƣới 2,6%). Nguồn đảm bảo cho những khoản vay này chủ yếu là từ uy t n của khách hàng vay, mà uy t n là một yếu tố định t nh, dễ thay đổi, không chắc chắn. Mặt khác trong thời gian vừa qua nền kinh tế có nhiều biến động, ảnh hƣởng trực tiếp đến thu nhập từ lƣơng của khách hàng, trong khi đây là nguồn trả nợ ch nh của các khoản vay t n chấp này do đó để hạn chể rủi ro nợ xấu chi nhánh đã hạn chế đối với hình thức cấp t n dụng không có tài sản đảm bảo làm cho tỷ trọng dƣ nợ không có tài sản đảm bảo giai đoạn 2015 - 2017 duy trì ở tỷ lệ thấp và có xu hƣớng giảm dần qua các năm.

Bảng 3.6: Dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân theo tài sản đảm bảo tại BIDV Thanh Xuân giai đoạn 2015-2017

Chỉ tiêu Năm 2015 2016 2017 Giá trị (tỷ Đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (tỷ Đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (tỷ Đồng) Tỷ trọng (%) Có tài sản đảm bảo 1,106.06 97,45 1.315,92 97,62 1.772,56 97,88 hông có tài sản ĐB 28.94 2,55 32,08 2,38 38,44 2,12 Dƣ nợ CVKHCN 1.135 100 1.348 100 1.811 100

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHBL BIDV Thanh Xuân)

Dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân theo tài sản bảo đảm

0 500 1000 1500 2000 2015 2016 2017 Năm tỷ Đồng Dƣ nợ có tài sản bảo đảm Dƣ nợ không có tài sản bảo đảm

Biểu đồ 3.3: Dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân theo tài sản đảm bảo tại BIDV Thanh Xuân giai đoạn 2015-2017

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHBL BIDV Thanh Xuân)

3.2.3. Tình hình doanh số cho vay và dư nợ cho vay khách hàng cá nhân

3.2.3.1. Doanh số cho vay khách hàng cá nhân

Doanh số CV HCN của BIDV Thanh Xuân giai đoạn 2015 - 2017 đƣợc thể hiện trong bảng 3.4 và biểu đồ 3.1.

Qua bảng 3.4 và biểu đồ 3.1, chúng ta thấy rằng, doanh số CV HCN năm sau cao hơn tăng trƣởng hơn năm trƣớc, đặc biệt là doanh số CV HCN năm 2017 đạt xấp xỉ 2.781 tỷ Đồng, tăng 24,86 % so với năm 2016.

Bảng 3.7: Doanh số cho vay khách hàng cá nhân tại BIDV Thanh Xuân giai đoạn 2015-2017

Chỉ tiêu Năm

2015 2016 2017

Doanh số cho vay cá nhân (tỷ Đồng) 1.997,15 2.227,33 2.780,97

Mức tăng, giảm (tỷ Đồng) 202,16 230,18 553,64

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ cho vay cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thanh xuân (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)