Các giải pháp về nguồn lực thực hiện công tác marketing

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) marketing mix của công ty cổ phần sữa sức sống việt nam (Trang 90 - 98)

4.3. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động Marketing Mix đối với sản phẩm

4.3.5. Các giải pháp về nguồn lực thực hiện công tác marketing

Ngày nay, công nghệ có vai trò then chốt đối với việc tạo ra những sản phẩm có chất lƣợng cao, gia tăng tính cạnh tranh trên thị trƣờng. Ngoài ra, cần đẩy mạnh yếu tố tự động hóa trong các dây chuyển sản xuất nhằm ổn định chất lƣợng sản phẩm.

Công ty cần thƣờng xuyên tổ chức các khóa huấn luyện cho cán bộ, công nhân viên nhằm nâng cao ý thức vệ sinh an toàn thực phẩm, cung cấp thêm công cụ để kiểm soát, giảm hao hụt, lãng phí trong sản xuất cũng nhƣ cập nhật, điều chỉnh quy trình sản xuất cho phù hợp thực tế sản xuất.

Việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 22000:2005 vàoquản lý chất lƣợng theo định hƣớng của công ty cần đƣợc triển khai nghiêm túc theo đúng quy trình để tạo ra lợi thế cạnh tranh.

4.3.5.2. Giải pháp về công tác nhân sự

Vấn đề khó khăn lớn nhất hiện nay gây cản trở cho việc giữ chân nhân sự của công ty là chính sách lƣơng không linh hoạt. Đơn cử trƣờng hợp cùng một vị trí công tác nhƣng nhân viên mới tuyển vào lại có mức lƣơng cao hơn nhân viên cũ. Nguyên nhân là do nhân viên cũ trong một thời gian dài không đƣợc tăng lƣơng còn nhân viên mới vào phải đƣa ra mức lƣơng cạnh tranh thì mới có thể tuyển dụng đƣợc. Do vậy Công ty cần mạnh dạn thay đổi trong chính sách lƣơng bổng không chỉ để thu hút mà còn để giữ chân nhân tài. Cụ thể ngoài việc trả lƣơng cao cạnh tranh cần thƣờng xuyên có chính sách tăng lƣơng tƣơng xứng cho nhân viên gắn bó.

Công ty cần chú trọng hoàn thiện chính sách nhân sự, triển khai hệ thống đánh giá năng lực, mô hình đào tạo chuẩn, chƣơng trình phát triển nhân viên xuất sắc song song với tìm kiếm bổ sung ngƣời tài từ bên ngoài để bƣớc đầu có nguồn nhân lực đạt chất lƣợng.

Trong việc đầu tƣ, phát triển nguồn lực chuyên nghiệp, vững mạnh, Công ty cần xây dựng đội ngũ nhân sự kinh doanh có tinh thần, tác phong và kỹ năng làm việc chuyên nghiệp, phối hợp nhịp nhàng, kỷ luật cao bằng các chƣơng trình đào tạo chất lƣợng, bài bản. Cần ứng dụng các phƣơng pháp bán hàng hiện đại của các Tập

đoàn đa quốc gia phù hợp với kênh bán hàng của Việt Nam. Tiếp tục thực hiện công tác quản lý nhân sự theo chiến lƣợc 4R nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực (Right people - tuyển đúng ngƣời; Right Skill - Kỹ năng phù hợp với hệ thống, Right Pay - Thu nhập tƣơng xứng, Right Development -Xây dựng hệ thống đào tạo hiệu quả).

4.3.5.3. Giải pháp về công tác quản lý

Trong mỗi hoạt động cần đƣa ra quy trình và kế hoạch chi tiết, đƣợc trình bày đơn giản và dễ hiểu để giúp mọi ngƣời hiểu rõ công việc và sự phối hợp. Quy trình quản lý bán hàng cần chuyên nghiệp hóa bằng hệ thống phần mềm, chuẩn hóa hệ thống báo cáo, hệ thống đo lƣờng KPI. Ngoài ra, cần hoàn thiện việc quản trị nhà phân phối, quản trị lãnh thổ và quản trị đội ngũ bán hàng, quản trị điểm bán trên cơ sở triển khai hệ thống bán hàng chuyên nghiệp năng động PAS, tiếp tục đầu tƣ nâng cấp phần mềm POS tại nhà phân phối, triển khai công nghệ thông tin trong đặt hàng, bán hàng, lập kế hoạch và dự báo…

Các buổi họp theo quy định cần tạo không khí cởi mở, tạo điều kiện cho các thành viên gặp, chia sẻ thông tin và thảo luận thống nhất giải pháp, tạo liên kết trong nhóm. Ngoài ra, có thể lập diễn đàn nội bộ cho nhân viên toàn công ty có thể trao đổi thông tin về các hoạt động, chia sẻ ý tƣởng trong công việc, khó khăn trong cuộc sống….giúp gắn kết và nâng cao văn hóa doanh nghiệp.

Cần xây dựng ý thức tuân thủ và tự giác của nhân viên trong toàn công ty bằng việc thực hiện quy trình đánh giá năng lực nhân viên. Mỗi nhân viên sẽ tự lập mục tiêu cá nhân vào đầu năm và đánh giá mức độ đạt đƣợc mục tiêu vào cuối năm. Điều này không chỉ giúp ban lãnh đạo có thể đánh giá chính xác tình hình nhân sự, đánh giá đúng năng lực của nhân viên để có chính sách thu hút, bồi dƣỡng và phát triển nhân tài phù hợp mà còn là động lực để mỗi nhân viên nâng cao tính tự giác trong làm việc và tuân thủ.

KẾT LUẬN

Marketing mix là thành tố cơ bản nhất trong hoạt động marketing. Đó là các hoạt động nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và thích ứng với biến động thị trƣờng. Các quyết định về sản phẩm, giá cả, phân phối và xúc tiến bán hàng giữ vài trò quan trọng, xuyên suốt trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Trong khuôn khổ đề tài “ Hoạt động marketing mix của Công ty Cổ phần sữa Sức sống Việt Nam”, thông qua phân tích thực trạng hoạt động marketing mix tại một Công ty trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh mặt hàng sữa bột dinh dƣỡng, tác giả có thể nhận thấy: Để có thể thành công và tồn tại sau 10 năm thành lập, Công ty cũng luôn chú trọng đến các hoạt động marketing mix nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của mình trên thị trƣờng. Tuy nhiên, các hoạt động marketing mix của công ty vẫn còn bộc lộ nhiều bất cập. Nghiên cứu này cung cấp các thông tin hữu ích cho lãnh đạo công ty Cổ phần sữa Sức sống Việt Nam về các hoạt động marketing mix của mình. Đồng thời cung cấp các kết quả khảo sát đánh giá thực tế hoạt động marketing mix, thông qua phỏng vấn chính khách hàng của công ty. Bên cạnh đó, nghiên cứu còn đề xuất các giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing mix của công ty.

Với một hệ thống các nhóm giải pháp ở chƣơng IV,tác giả hy vọng trong thời gian tới, hoạt động marketing mix sẽ có bƣớc đột phá mới, góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất và kinh doanh tại Công ty. Mong rằng, trong tƣơng lai gần nhất, hoạt động này thành công sẽ đƣa mô hình marketing mix tại Công ty trở thành một thực tế điển hình cho các công ty sản xuất kinh doanh ngành tiêu dùng nhanh nói chung cũng nhƣ các công ty sản xuất sữa bột của Việt nam nói riêng có thể tham khảo thêm kinh nghiệm.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt:

1. Trƣơng Đình Chiến (2012), Quản trị kênh phân phối, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.

2. Nguyễn Văn Dung (2010), Nghiên cứu tiếp thị, NXB Lao động

3. Vũ Trí Dũng, Nguyễn Đức Hải (2011), Marketing lãnh thổ, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.

4. Kiều Đào (2007), Marketing với ngân sách khiêm tốn khi gia nhập WTO, Tạp chí Công nghiệp tiếp thị.

5. Đinh Thị Thúy Hằng (2008), PR Lý luận và Ứng dụng, NXB Lao động – xã hội. 6. Nguyễn Thị Thu Hiền, Phạm Thị Huyền (2009), Tâm lý người tiêu dùng trong

thời kỳ suy giảm kinh tế và những ảnh hưởng từ hoạt động Marketing, Tạp chí Tài

chính doanh nghiệp số 06/2009.

7. Phan Thị Thu Hoài (2009), Marketing bán lẻ hàng tiêu dùng theo tiếp cận hành

vị lựa chọn loại hình cửa hàng, Tạp chí Khoa học thƣơng mại số 30/2009.

8. Phạm Thị Huyền (2009), Marketing trực tiếp: Tình hình quốc tế và khả năng vận

dụng vào Việt Nam, Tạp chí Thƣơng mại số 27/2009.

9. Nguyễn Quốc Khánh (2009), Ý tưởng, chiến lược và hiệu quả của quảng cáo, NXB Công an nhân dân.

10. Lƣu Văn Nghiêm (2009), Thực hiện Quản trị Quảng cáo, NXB Kinh tế Quốc dân

11. Lƣu Văn Nghiêm (2011), Quản trị quan hệ công chúng, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.

12. Patricia F. Nicolino (2010), Quản trị thương hiệu – Kiến thức nền tảng (bản

dịch), NXB Lao động xã hội .

13. Philip Kotler (2006), Thấu hiểu tiếp thị từ A đến Z, NXB Trẻ.

Philip Kotler (2009), Quản trị Marketing (bản dịch), NXB Lao động xã hội.

15. Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu

với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức

16. Trần Thị Thập (2012), Quản trị bán hàng, NXB Thông tin và Truyền thông. 17. Nguyễn Trung Văn (2008), Giáo trình Marketing quốc tế, NXB Lao động – Xã hội

Tài liệu nƣớc ngoài:

1. Philip Kotler & Kevin Lane Keller (2006), “Marketing Managerment”. 2. David L.Kurtz (2008), “Principles of Comtemporary Marketing”.

Website

www.vitadairy.com.vn www.quantri.vn

PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT KHÁCH HÀNG

Xin chào anh/chị. Tôi tên là Vũ Hoàng Anh. Hiện tại, tôi đang tiến hành cuộc khảo sát đánh giá hoạt động Marketing mix của Công ty Cổ phần Sữa sức sống Việt Nam. Tôi rất mong nhận đƣợc sự giúp đỡ của anh/chị. Thông tin anh/chị cung cấp sẽ đƣợc giữ bí mật. Tôi xin chân thành cảm ơn.

I. THÔNG TIN CHUNG

1. Họ và tên:……… 2. Điện thoại: ……….. 3. Địa chỉ:……… 4. Giới tính:  Nam  Nữ

5. Nghề nghiệp

 Nhân viên văn phòng  Nội trợ

 Kinh doanh  Khác

 Công nhân

6. Thu nhập hàng tháng

 Dƣới 3 triệu  Từ 5 triệu đến 10 triệu

 Từ 3 triệu đến 5 triệu  Trên 10 triệu 7. Anh chị đã từng sử dụng những nhãn hiệu sữa nào sau đây

 Ensure  Enplus

 Calosure  Sure Prevent

II. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX

Anh/chị cho biết mức độ đánh giá của mình về những phát biểu dƣới đây: 1. Hoàn toàn không đồng ý 2. Không đồng ý 3. Bình thƣờng 4. Đồng ý 5. Hoàn toàn đồng ý

STT Mức độ hài lòng 1 2 3 4 5

Sản phẩm

1 Cung cấp chất dinh dƣỡng 2 Tính an toàn của sản phẩm 3 Thông tin ghi trên bao bì 4 Thiết kế bao bì 5 Uy tín nhãn hiệu 6 Số lƣợng chủng loại sản phẩm Giá sản phẩm 7 Tính cạnh tranh 8 Tính thỏa đáng 9 Tính ổn định

10 Thông tin giá sản phẩm

Phân phối

11 Khả năng tiếp cận hệ thống bán lẻ

12 Hình thức trƣng bày sản phẩm tại cửa hàn 13 Có sản phẩm tại tất cả các siêu thị lớn 14 Số lƣợng sản phẩm ở các đại lý phân phối

Xúc tiến

15 Tính hấp dẫn của chƣơng trình khuyến mại 16 Hình ảnh quảng cáo

17 Sự nhiệt tình của nhân viên tiếp thị 18 Thông tin từ các buổi Hội thảo r

III. Ý kiến khác

Ngoài các nội dụng nói trên, anh/chị còn có ý kiến nào khác vui lòng ghi rõ dƣới đây nhằm giúp công ty nâng cao hoạt động Marketing

………

………

………

………

………

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) marketing mix của công ty cổ phần sữa sức sống việt nam (Trang 90 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)