CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIấN CỨU VÀ CƠ SỞ Lí LUẬN
1.6. HỆ THỐNG CHỈ TIấU ĐÁNH GIÁ QUẢN Lí THU BHXH:
1.6.1. Cỏc chỉ tiờu về số tiền thu BHXH và tỷ lệ tăng tiền thu BHXH hàng năm.
(1) Số tiền thu BHXH thỏng (n) của đơn vị = Số tiền Nợ BHXH của thỏng (n-1) của đơn vị + Số tiền phải đúng BHXH trong thỏng (n) của đơn vị Trong đú: Số tiền Nợ BHXH của thỏng (i-1) của đơn vị =
Số tiền chƣa đúng BHXH
của thỏng (i-1) + Số tiền lói chậm nộp (2) Tổng số tiền thu
BHXH thỏng (i) =
Tổng số tiền thu BHXH của toàn bộ cỏc đơn vị SDLĐ mà BHXH Thành phố đang quản lý
trong thỏng (i). (3) Tổng số tiền thu
BHXH cả năm =
Tổng số tiền thu BHXH của 12 thỏng trong năm (4) Tỷ lệ tăng tiền thu
BHXH hàng năm = (đơn vị tớnh %)
Tiền thu BHXH năm (i) - Tiền thu BHXH năm (i-1)
Tiền thu BHXH năm (i-1) x 100 ( số liệu đƣợc tớnh đến hết ngày 31 thỏng 12 hàng năm)
(5) Tỷ lệ cơ cấu
thu BHXH theo loại hỡnh = đơn vị SDLĐ
Số thu BHXH của loại hỡnh đơn vị SDLĐ
Tổng số thu BHXH của tất cả cỏc loại hỡnh đơn vị SDLĐ
Cỏc chỉ tiờu này đƣợc dựng để đỏnh giỏ mức độ hoàn thành kế hoạch tổng số tiền thu BHXH bắt buộc hằng năm, so sỏnh mức độ thu BHXH đạt đƣợc của năm sau so với năm trƣớc.
1.6.2. Cỏc chỉ tiờu về số lượng và tỷ lệ tăng số đơn vị sử dụng lao động.
(1) Tổng số đơn vị SDLĐ năm (i) =
Tổng số cỏc loại hỡnh đơn vị
SDLĐ đang quản lý đến 31 thỏng 12 năm (i). (2) Tỷ lệ tăng số đơn vị
SDLĐ hàng năm (đơn vị tớnh %) =
T.số đơn vị SDLĐ năm (i) - T.số đơn vị SDLĐ năm (i-1)
Tổng số đơn vị SDLĐ năm (i-1)
x 100 Cỏc chỉ tiờu này đỏnh giỏ tổng số cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp sử dụng lao động cú đăng ký tham gia đúng BHXH hằng năm và mức độ tăng (giảm) so với năm trƣớc. Đƣợc phõn loại thành cỏc loại hỡnh cơ quan Hành chớnh Nhà nƣớc, Đảng, Đoàn thể, Doanh nghiệp Nhà nƣớc, Doanh nghiệp Cổ phần, Trỏch nhiệm hữu hạn, Liờn doanh… làm sơ sở để BHXH thành phố xõy dựng kế hoạch thu BHXH.
1.6.3. Số lượng và tỷ lệ tăng lao động trong cỏc loại hỡnh đơn vị SDLĐ.
(1) Tổng số lao động
tham gia BHXH năm (n) =
Tổng số lao động tham gia BHXH của tất cả cỏc loại hỡnh đơn vị SDLĐ đến 31
thỏng 12 năm (n). (2) Tỷ lệ cơ cấu LĐ
tham gia BHXH của loại = hỡnh đơn vị SDLĐ
(đơn vị tớnh %)
Số LĐ tham gia BHXH của loại hỡnh đơn vị SDLĐ
Tổng số LĐ tham gia BHXH của tất cả cỏc loại hỡnh đơn vị SDLĐ
x 100
(Số liệu tớnh đến ngày 31 thỏng 12 hàng năm) (3) Tỷ lệ tăng số lao động tham gia BHXH hàng năm (đơn vị tớnh %) = T.số LĐ đúng BHXH năm (n) - T.số LĐ đúng BHXH năm (n-1) Tổng số lao động đúng BHXH năm (n-1) x 100
Cỏc chỉ tiờu này đỏnh giỏ tổng số ngƣời lao động tham gia BHXH hằng năm và mức độ tăng (giảm) so với năm trƣớc. Số lao động theo cỏc loại hỡnh cơ quan Hành chớnh Nhà nƣớc, Đảng, Đoàn thể, Doanh nghiệp Nhà nƣớc, Doanh nghiệp Cổ phần, Trỏch nhiệm hữu hạn, Liờn doanh… làm sơ sở để BHXH thành phố xõy dựng kế hoạch thu BHXH.
1.6.4. Tiền nợ BHXH và tỷ lệ nợ BHXH theo loại hỡnh đơn vị SDLĐ.
(1) Tiền nợ BHXH của đơn vị SDLĐ thỏng (n) = Số tiền BHXH chƣa đúng thỏng (n) + Tiền lói do chậm đúng thỏng (n) Trong đú: Tiền lói do chậm đúng thỏng (n) = Số tiền BHXH
chƣa đúng thỏng (n) x Hệ số tớnh lói suất (2) Tổng số tiền nợ BHXH năm (n) = Tổng số nợ BHXH của tất cả cỏc đơn vị SDLĐ tớnh đến ngày 31 năm (n) (3) Tỷ lệ nợ BHXH của đơn vị SDLĐ năm (n) = (đơn vị tớnh %) Tổng số tiền nợ BHXH của đơn vị SDLĐ năm (n) Tổng số tiền đơn vị SDLĐ phải đúng BHXH năm (n) x 100 (4) Tỷ lệ cơ cấu nợ BHXH
của loại hỡnh đơn vị SDLĐ = năm (n) (đơn vị tớnh %)
Tổng số tiền nợ BHXH của loại hỡnh đơn vị SDLĐ năm (n)
Tổng số tiền nợ BHXH của BHXH TP năm (n)
x 100
Cỏc chỉ tiờu này đỏnh giỏ tỷ lệ nợ tiền đúng BHXH trờn số tiền phải thu BHXH bắt buộc và loại hỡnh cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp nào cú số nợ chiếm tỷ lệ cao, mức độ tăng (giảm) nợ BHXH của năm sau so với năm trƣớc. Từ đú một phần đỏnh giỏ đƣợc hiệu quả của cụng tỏc quản lý thu BHXH hằng năm: tỷ lệ nợ
BHXH cao đồng nghĩa với hiệu quả quản lý thu BHXH thấp. Tuy nhiờn chỉ tiờu nợ BHXH cũng khụng phản ỏnh hết đƣợc hiệu quả quản lý thu BHXH, mà cũn liờn quan đến chỉ tiờu tổng số đơn vị sử dung lao động, tổng số ngƣời lao động tham gia đúng BHXH, nguyờn nhõn của tỡnh trạng BHXH …
Trờn cơ sở nghiờn cứu những vấn đề lý luận cơ bản về BHXH, thu BHXH. Chƣơng 1 đó tập trung làm rừ khỏi niệm thu BHXH và những nội dung của thu BHXH; phõn tớch vai trũ của thu BHXH và cỏc nhõn tố ảnh hƣởng đến thu BHXH. Chƣơng 1 đó nghiờn cứu kinh nghiệm về thu BHXH ở một số nƣớc trờn thế giới, qua đú rỳt ra bảy bài học đối với thu BHXH ở Bảo hiểm xó hội Thành phố Hà Nội. Đõy chớnh là cơ sở khoa học cho cỏc nghiờn cứu thực tiễn và giải phỏp đƣợc đề xuất trong Chƣơng 3 và Chƣơng 4.