CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIấN CỨU
4.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
4.3.2. Kiến nghị với Bảo hiểm xó hội Việt Nam
Thứ nhất, căn cứ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH Việt Nam, đề nghị BHXH Việt Nam trỡnh Chớnh phủ duyệt bổ sung thờm 01 biờn chế thuộc BHXH huyện nhƣng làm việc trực tiếp tại xó, phƣờng, thị trấn (sau đõy gọi chung là xó). Viờn chức làm việc tại xó, phƣờng, thị trấn cú trỏch nhiệm:
+ Tuyờn truyền, phổ biến cỏc chế độ, chớnh sỏch, phỏp luật về BHXH, BHYT trờn địa bàn.
+ Khai thỏc, quản lý cỏc đối tƣợng tham gia và hƣởng chế độ BHXH, BHYT trờn địa bàn.
Để giảm chi phớ về tiền lƣơng, trƣớc mắt đề nghị Chớnh phủ cho phộp BHXH Việt Nam bổ sung 01 biờn chế làm việc tại cấp xó, phƣờng đối với những tỉnh, thành phố cú số lƣợng doanh nghiệp lớn, đối tƣợng tham gia và hƣởng chế độ BHXH nhiều nhƣ BHXH Hà Nội.
Thứ hai, tăng cƣờng hƣớng dẫn, chỉ đạo BHXH Hà Nội trong việc đụn đốc và thu hồi nợ BHXH.
Thứ ba, tăng cƣờng cử cỏn bộ trực tiếp xuống địa phƣơng để đụn đốc thu BHXH, kịp thời phỏt hiện những vƣớng mắc trong thu, đồng thời chấn chỉnh những việc làm chƣa đỳng, làm trỏi với quy định của ngành. Gắn việc thực hiện kết quả thu của địa phƣơng với việc đỏnh giỏ, phõn loại cỏn bộ cụng chức và thi đua khen thƣởng của cỏn bộ chuyờn quản.
Thứ tư, xõy dựng chiến lƣợc phỏt triển BHXH, mở rộng đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc, đặc biệt là đối tƣợng làm cụng ăn lƣơng trong khu vực doanh nghiệp tƣ nhõn để vào năm 2020 cú khoảng 50% lực lƣợng lao động tham gia BHXH ( theo thống kờ của BHXH Việt Nam mới chỉ cú 20% lực lƣợng lao động tham gia BHXH hiện nay). Việc thu BHXH bắt buộc phải đƣợc thực hiện đỳng quy định của phỏp luật, đảm bảo thu đỳng, thu đủ; chống thất thu, nợ đọng để đảm bảo quyền lợi của ngƣời lao động và đảm bảo khả năng cõn đối Quỹ BHXH trong tƣơng lai.