CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIấN CỨU
3.1. KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI
3.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển
Giai đoạn trước năm 1995:
Sau khi dự thảo Điều lệ BHXH ra đời, Hà Nội là một trong 5 tỉnh đƣợc Nhà nƣớc chọn tổ chức thực hiện thớ điểm bản dự thảo Điều lệ BHXH đối với lao động thuộc khu vực ngoài quốc doanh. Theo Quyết định số 79/QĐ-UB ngày 09/01/1990 của UBND thành phố Hà Nội, Cụng ty BHXH ngoài quốc doanh đƣợc thành lập. Ngày 31/10/1992, qua hai năm thực hiện thớ điểm, BHXH Hà Nội đƣợc thành lập theo Quyết định số 2654/QĐ-UB của UBND thành phố Hà Nội trờn cơ sở sỏp nhập Cụng ty BHXH ngoài quốc doanh và bộ phận quản lý sự nghiệp BHXH thuộc Sở LĐTB&XH. BHXH Hà Nội vẫn trực thuộc Sở LĐTB&XH.
Trong giai đoạn này, tổ chức chi trả trợ cấp BHXH do Sở LĐTB&XH quản lý đối tƣợng và Bộ Tài chớnh cấp kinh phớ chi trả cỏc chế độ BHXH thƣờng xuyờn hàng thỏng: chế độ hƣu trớ, tử tuất, mất sức lao động; quản lý và tổ chức thu do Sở Tài chớnh và Cục Thuế Hà Nội thực hiện. Tổng Liờn đoàn Lao động Việt Nam quản lý thu và chi trả cỏc chế độ ốm đau, thai sản, dƣỡng sức, TNLĐ - BNN.
Giai đoạn từ năm 1995 đến năm 2002:
Trƣớc nhu cầu phỏt triển của xó hội, chớnh sỏch BHXH đũi hỏi phải đƣợc đổi mới cho phự hợp, mặt khỏc việc quản lý BHXH trong thời gian qua khụng tập trung đó cú những ảnh hƣởng lớn tới quyền lợi của NLĐ. Chớnh vỡ vậy, Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 của Chớnh phủ ra đời ban hành kốm theo Điều lệ BHXH để thống nhất phƣơng thức và tổ chức quản lý BHXH.
Ngày 16/02/1995 Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 19/CP thành lập BHXH Việt Nam với cơ cấu ba cấp: cấp Trung ƣơng (BHXH Việt Nam); cấp tỉnh, thành phố (BHXH tỉnh, thành phố) và quận, huyện, thị xó (BHXH quận,
Ngày 15/06/1995, Tổng giỏm đốc BHXH Việt Nam đó ký Quyết định số 15/QĐ- BHXH về việc thành lập BHXH Thành phố Hà Nội và chớnh thức đi vào hoạt động từ ngày 01/07/1995. BHXH Thành phố Hà Nội cú nhiệm vụ tiếp nhận phần sự nghiệp BHXH từ Liờn đoàn Lao động và nhiệm vụ BHXH từ ngành Tài chớnh, Thuế chuyển sang. Tổ chức thực hiện BHXH theo quy định của Bộ luật Lao động trờn cơ sở Điều lệ BHXH ban hành kốm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 của Chớnh phủ.
Giai đoạn từ năm 2003 đến thỏng 07/2008:
Căn cứ vào yờu cầu thực tế, ngày 24/01/2002 Thủ tƣớng Chớnh phủ đó ký Quyết định số 20/QĐ-TTg về việc chuyển BHYT Việt Nam sang BHXH Việt Nam. Ngày 06/12/2002 Chớnh phủ ban hành Nghị định số 100/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH Việt Nam.
Kể từ ngày 01/01/2003, BHXH Thành phố Hà Nội đó tiếp nhận toàn bộ chức năng nhiệm vụ, bộ mỏy tổ chức của BHYT Hà Nội và BHYT cỏc ngành Giao thụng vận tải, Dầu khớ, ngành Than chuyển sang. Mọi hoạt động về BHXH đó hoàn toàn tập trung thống nhất vào một đầu mối là BHXH Thành phố Hà Nội với nhiệm vụ tổ chức triển khai thực hiện toàn diện chớnh sỏch BHXH, BHYT bắt buộc, tự nguyện trờn địa bàn thủ đụ.
Giai đoạn từ thỏng 08/2008 đến nay:
Thực hiện Nghị quyết số 15 của Quốc Hội khoỏ XII về mở rộng địa giới hành chớnh thủ đụ Hà Nội, sỏp nhập Tỉnh Hà Tõy, huyện Mờ Linh - Tỉnh Vĩnh Phỳc, 4 xó thuộc huyện Lƣơng Sơn - Tỉnh Hoà Bỡnh vào Thành phố Hà Nội. BHXH Thành phố Hà Nội mới kể từ ngày 01/08/2008 cú 10 phũng chức năng và 29 BHXH quận, huyện, thị xó trực thuộc, đến nay Bảo hiểm xó hội thành phố Hà Nội cú 11 phũng chức năng và 29 BHXH quận, huyện, thị xó ( kể từ thỏng 4 năm 2014 cú 30 BHXH quận, huyện, thị xó do thực hiện Nghị quyết 32 của Chớnh phủ về thành lập mới 2 quận Nam Từ Liờm và Bắc Từ Liờm ) trực thuộc.