Hình thành các phƣơng án kết hợp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược phát triển trường đại học nguyễn trãi (Trang 29 - 43)

Các phƣơng án kết hợp Các kết hợp đƣợc sử dụng

Luận chứng về hiệu quả của phƣơng án kết hợp

(1) (2) (3)

1) Phƣơng án 1 ……….. ……….. ………..

n) Phƣơng án n ……….. ………..

1.1.4.4. Lựa chọn chiến lược

Sau khi kết hợp các phƣơng án chiến lƣợc, chúng ta cĩ một loạt các chiến lƣợc đƣợc đề xuất. Bƣớc tiếp theo là đánh giá các chiến lƣợc này, xác định số điểm hấp dẫn của từng chiến lƣợc. Chiến lƣợc nào cĩ tổng cộng số điểm hấp dẫn cao hơn sẽ hấp dẫn hơn và cĩ nhiều khả năng đƣợc lựa chọn.

Để thực hiện cơng việc trên, ngƣời ta thƣờng sử dụng cơng cụ là ma trận QSPM (Ma trận hoạch định chiến lƣợc cĩ thể định lƣợng).

Cách lập ma trận QSPM :

Bƣớc 1: Liệt kê các cơ hội và đe dọa bên ngồi, các điểm mạnh và điểm yếu quan trọng bên trong ( lấy từ ma trận EFE , IFE ).

Bƣớc 2: Phân lọai tầm quan trọng của mỗi yếu tố bên trong và bên ngồi nhƣ ma trận EFE và IFE.

Bƣớc 3: Phân chia các chiến lƣợc đã đƣợc kết hợp thành nhĩm và đƣa lên hàng đầu của ma trận.

Bƣớc 4: Xác định số điểm hấp dẫn của chiến lƣợc đối với từng yếu tố quan trọng đã liệt kê. Số điểm xác định nhƣ sau:

+ 1 (điểm ): khơng hấp dẫn + 2 (điểm ): ít hấp dẫn + 3 (điểm ): khá hấp dẫn + 4 (điểm ): hấp dẫn

Bƣớc 5: Tính tổng số điểm hấp dẫn bằng cách nhân điểm tầm quan trọng với điểm hấp dẫn tƣơng ứng cho từng yếu tố.

Bƣớc 6: Tính tổng số điểm hấp dẫn của từng chiến lƣợc trong ma trận QSPM bằng cách cộng tổng số điểm hấp dẫn của tất cả các yếu tố. Chiến lƣợc nào cĩ tổng cộng số điểm hấp dẫn cao hơn sẽ hấp dẫn hơn

1.2. CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC TƢ THỤC 1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của trƣờng Đại học tƣ thục 1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của trƣờng Đại học tƣ thục

1.2.1.1 Trường đại học tư thục

Theo Quy chế tổ chức và hoạt động của trƣờng đại học tƣ thục (Ban hành kèm theo Quyết định số 61/2009/QĐ - TTg ngày 17 tháng 4 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ): Trƣờng đại học tƣ thục là một cơ sở giáo dục đại học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, do các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế hoặc cá nhân thành lập, đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất và bảo đảm kinh phí hoạt động bằng vốn ngồi ngân sách nhà nƣớc hoạt động theo Quy chế này và Điều lệ trƣờng đại học, các quy định của pháp luật [10].

Trƣờng đại học tƣ thục cĩ tƣ cách pháp nhân, cĩ con dấu và đƣợc mở tài khoản tại các ngân hàng, Kho bạc Nhà nƣớc.

Trƣờng đại học tƣ thục cĩ địa vị pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, nghĩa vụ và quyền lợi nhƣ các trƣờng đại học cơng lập trong hệ thống giáo dục quốc dân.

1.2.1.2. Đặc điểm của Trường đại học tư thục

- Trƣờng đại học tƣ thục khác với trƣờng đại học cơng lập là: Khơng cĩ phần vốn gĩp của Nhà nƣớc, nguồn tài chính để hoạt động của họ là từ học phí của sinh viên học tại trƣờng, khách hàng và các khoản hiến tặng. Học phí tại các trƣờng này cĩ xu hƣớng lớn hơn nhiều so với trƣờng đại học cơng lập.

- Sản phẩm dịch vụ đào tạo của trƣờng đại học tƣ thục cũng cĩ các đặc điểm nhƣ các trƣờng đại học cơng lập khác:

+ Tính vơ hình của sản phẩm dịch vụ đào tạo

+Quá trình tiêu thụ sản phẩm dịch vụ đào tạo gắn liền với quá trình sản xuất ra nĩ, tức cĩ tiêu thụ mới cĩ sản xuất.

+ Quá trình sản xuất đào tạo mang tính dây chuyền, cĩ sự tham gia của nhiều cơ sở đào tạo, mỗi cơ sở chỉ thực hiện một hoặc một vài cơng đoạn của quá trình sản xuất.

+ Tải trọng dao động khơng đồng đều theo khơng gian và thời gian.

+ Đặc điểm về kỹ thuật cơng nghệ: Kỹ thuật cơng nghệ luơn phát triển và thay đổi nhanh chĩng, cho nên lựa chọn kỹ thuật cơng nghệ, nghiên cứu kỹ thuật cơng nghệ sẽ giúp cho trƣờng cĩ thế mạnh trong cạnh tranh.

+ Tính đa dịch vụ đào tạo: Với sự phát triển nhanh và mạnh của kỹ thuật cơng nghệ, các dịch vụ đào tạo cũng khơng ngừng đƣợc đa dạng hĩa. Trên thị trƣờng luơn phát triển các dịch vụ mới.

1.2.2. Vai trị của chiến lƣợc phát triển trong trƣờng Đại học Tƣ thục

- Giúp trƣờng thấy rõ hƣớng đi của đơn vị trong tƣơng lai để xem xét và quyết định đi theo hƣớng nào và khi nào thì đạt tới một mục tiêu cụ thể nhất định.

Việc nhận thức kết quả mong muốn và mục đích trong tƣơng lại giúp cho nhà quản trị cũng nhƣ nhân viên nắm vững đƣợc việc gì cần làm để đạt đƣợc thành cơng. Nhƣ vậy sẽ khuyến kích cả hai đối tƣợng trên để đạt đƣợc những thành tích ngắn hạn, nhằm cải thiện tốt hơn lợi ích lâu dài của trƣờng và xã hội.

- Giúp trƣờng thấy rõ cơ hội và nguy cơ xảy ra trong hoạt động hiện tại và tƣơng lai, để phân tích đánh giá dự báo các điều kiện mơi trƣờng trong tƣơng lai, tận dụng cơ hội, giảm nguy cơ, đƣa doanh nghiệp vƣợt qua cạnh tranh, giành thắng lợi.

Điều kiện mơi trƣờng mà các trƣờng gặp phải luơn biến đổi. Những biến đổi nhanh thƣờng tạo ra các cơ hội và nguy cơ bất ngờ. Quá trình quản trị chiến lƣợc giúp nhà quản trị nhằm vào các cơ hội và nguy cơ trong tƣơng lai. Mặc dù các quá

trình kế hoạch khơng loại trừ việc các nhà quản trị dự kiến hoặc dự báo trƣớc các điều kiện mơi trƣờng trong tƣơng lai, song các quá trình đĩ khơng chú trọng đến tƣơng lai. Trong khi đĩ, quá trình quản trị chiến lƣợc buộc nhà quản trị phân tích và dự báo các điều kiện mơi trƣờng trong tƣơng lai gần cũng nhƣ tƣơng lai xa. Nhờ thấy rõ điều kiện mơi trƣờng tƣơng lai mà nhà quản trị cĩ khả năng nắm bắt tốt hơn các cơ hội, tận dụng hết các cơ hội đĩ và giảm bớt nguy cơ liên quan đến điều kiện mơi trƣờng hoạt động.

- Quá trình quản trị chiến lƣợc giúp các trƣờng đƣa ra các quyết định phù hợp để đối phĩ với từng mơi trƣờng, nâng cao hiệu quả hoạt động, đƣa trƣờng đi lên.

Do sự biến động và tính phức tạp trong mơi trƣờng ngày càng gia tăng, các trƣờng cần phải cố gắng chiếm đƣợc vị thế chủ động hoặc thụ động tấn cơng. Quyết định chủ động là sự cố gắng dự báo điều kiện mơi trƣờng và sau đĩ tác động hoặc làm thay đổi các điều kiện dự báo sao cho trƣờng đạt đƣợc mục tiêu đề ra. Quyết định thụ động tấn cơng là dự báo các điều kiện mơi trƣờng trong tƣơng lai và thơng qua biện pháp hành động nhằm tối ƣu hĩa vị thế của trƣờng trong mơi trƣờng đĩ bằng cách tránh những vấn đề đã thấy trƣớc hoặc chuẩn bị tốt hơn để thực hiện bằng đƣợc cơ hội tiềm tàng. Các trƣờng khơng vận dụng quản trị chiến lƣợc thƣờng thơng qua các quyết định phản ứng thụ động, trong đĩ chỉ sau khi mơi trƣờng thay đổi mới thơng qua hành động . Tuy các quyết định phản ứng thụ động nhiều khi cũng mang lại hiệu quả, nhƣng quản trị chiến lƣợc với trọng tâm vấn đề mơi trƣờng giúp các trƣờng chuẩn bị tốt hơn để đối phĩ với những thay đổi trong mơi trƣờng và làm chủ đƣợc diễn biến tình hình.

Thực tế cho thấy các trƣờng nào vận dụng quản trị chiến lƣợc thì đạt đƣợc kết quả tốt hơn nhiều so với các kết quả mà họ đạt dƣợc trƣớc đĩ và các kết quả của các trƣờng khơng vận dụng quản trị chiến lƣợc. Điều đĩ khơng cĩ nghĩa là các trƣờng vận dụng quản trị chiến lƣợc sẽ khơng gặp phải các vấn đề, thậm chí cĩ thể bị phá sản, mà nĩ chỉ cĩ nghĩa là việc vận dụng quản trị chiến lƣợc sẽ giảm bớt rủi

ro gặp phải các vấn đề trầm trọng và tăng khả năng của trƣờng trong việc tranh thủ các cơ hội trong mơi trƣờng khi chúng xuất hiện.

- Làm tiền đề để xây dựng kế hoạch tài chính dài hạn, chuẩn bị các phƣơng án vốn đầu tƣ.

TĨM LẠI:

Vai trị chiến lƣợc và quản trị chiến lƣợc nĩi chung rất quan trọng, việc lập chiến lƣợc cũng mất nhiều thời gian và cơng sức, song trƣờng sẽ đƣợc bù đắp nhiều lợi ích hơn. Và cũng sẽ sai lầm nếu chiến lƣợc đƣợc lập một cách vội vã, cứng nhắc với các số liệu doanh số tiêu đốn buộc phải đạt tới sẽ chỉ đạt đƣợc lợi ích trƣớc mắt, đánh mất sự phát triển bền vững lâu dài.

Đối với ngành giáo dục, chiến lƣợc và quản trị chiến lƣợc giúp các trƣờng nhất là các trƣờng đại học tƣ thục đáp ứng đƣợc tối đa nhu cầu nguồn nhân lực cho xã hội, nâng cao trình độ, khả năng đào tạo trong điều kiện hạn hẹp nhất cũng nhƣ tự đảm bảo đƣợc đời sống của cán bộ - giảng viên – cơng nhân viên.

Trƣờng đại học tƣ thục khi xác định đƣợc chiến lƣợc của mình sẽ chỉ ra con đƣờng đi đúng và ngắn nhất để thực hiện sứ mệnh của mình và các mục tiêu đề ra trong sự phát triển bền vững lâu dài, gĩp phần vào cung cấp nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc và hội nhập quốc tế.

1.2.3. Kinh nghiệm xây dựng và thực thi chiến lƣợc của một số trƣờng đại học tƣ thục trong và ngồi nƣớc tƣ thục trong và ngồi nƣớc

- Trường đại học Inje Hàn Quốc (Inje University)

Là một trƣờng đại học tƣ thục lớn tại Hàn Quốc đƣợc thành lập từ năm 1932. Với tƣ duy nền tảng “lấy đức để phát triển thế giới” trƣờng đại học Inje đặt mục tiêu khơi dậy sức sáng tạo và trang bị cho sinh viên những kĩ năng chuyên mơn thành thục nhất, sinh viên khơng chỉ đƣợc trang bị các kiến thức chuyên mơn mà cả các tri thức nền, các hiểu biết xã hội cùng các kỹ năng thực tiễn nhất. Trong chiến lƣợc xây dựng và phát triển trƣờng đại học Inje đặt mục tiêu lọt vào danh sách các trƣờng đại học đẳng cấp quốc tế, sánh vai với các trƣờng đại học lớn trên thế giới với nhiều kế

hoạch lớn nhƣ ICDP (chiến lƣợc phát triển sự nghiệp trƣờng đại học Inje). Chiến lƣợc này bao gồm việc đẩy mạnh các chƣơng trình giáo dục cao cấp, đào tạo quy mơ lớn ở cả trong và ngồi nƣớc, tăng cƣờng trao đổi sinh viên, hợp tác trong và ngồi khu vực. Vì thế mà trƣờng luơn thu hút nhiều du học sinh trên tồn thế giới, số lƣợng sinh viên quốc tế tăng dần lên mỗi năm. Đi cùng với nĩ là danh tiếng của trƣờng ngày một lan rộng ra khơng chỉ trong nƣớc mà cịn cả quốc tế. Hiện nay, trƣờng đại học Inje cĩ khoảng 14,510 sinh viên theo học ở 7 trƣờng đại học trực thuộc bao gồm 14 viện và 30 khoa. Trong đĩ cĩ rất nhiều du học sinh đến từ nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau. Kể từ khi thành lập, trƣờng đại học Inje đã đào tạo cho xã hội 40,615 nhân tài phục vụ cho sự phát triển. Đây quả là một đĩng gĩp lớn lao của trƣờng đại học Inje trong sự nghiệp xây dựng đất nƣớc Hàn Quốc giàu đẹp.

Sinh viên tại trƣờng đại học Inje khơng chỉ cĩ một mơi trƣờng học tập lành mạnh, thân thiện mà cịn đƣợc tân hƣởng đời sống tinh thần phong phú. Với các hoạt động thể thao, giải trí tại các sự kiện văn hĩa, câu lạc bộ thú vị. Đặc biệt tịa nhà sinh viên tại trƣờng đại học Inje - nơi giao lƣu, giải trí của sinh viên là tịa nhà hội trƣờng sinh viên rộng và hiện đại nhất tại Hàn Quốc. Khơng những vậy trƣờng đại học Inje cịn đầu tƣ làm mới cơ sở hạ tầng, ứng dụng khoa học cơng nghệ vào giảng dạy và cơ sở vật chất.

Tồn cảnh Trƣờng đại học Inje Hàn Quốc

- Trường đại học tư thục Hoa Sen

Năm 1991, Trƣờng đƣợc thành lập với tên gọi Trƣờng Nghiệp vụ Tin học và Quản lý Hoa Sen, theo Quyết định số 257/QĐ-UB ngày 12/08/1991 của Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh. Hiệp hội Lotus France ra đời tại Pháp để hỗ trợ Trƣờng. Trƣờng đƣợc phép thể nghiệm mơ hình đào tạo mới với bậc học Kỹ thuật viên và Kỹ thuật viên cao cấp; thực hiện xen kẽ giữa học tại trƣờng và thực tập tại doanh nghiệp; tiếp cận tiêu chuẩn quốc tế về chất lƣợng và hiệu quả đào tạo. Trƣờng hồn tồn tự chủ về tài chính.

Ngày 11/10/1994, Trƣờng Hoa Sen trở thành trƣờng bán cơng, đƣợc Ủy ban Nhân dân Thành phố cấp cơ sở tại số 8 Nguyễn Văn Tráng, quận 1 để phát triển hoạt động đào tạo trên cơ sở thành tựu bƣớc đầu đã đƣợc khẳng định.

Ngày 27/04/1999, Thủ tƣớng Chính phủ ra quyết định cơng nhận thành lập Trƣờng Cao đẳng Bán cơng Hoa Sen, trực thuộc Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh và nằm trong hệ thống các trƣờng Đại học, Cao đẳng cả nƣớc; tự chủ tài chính.

Năm học 2004-2005, Trƣờng triển khai dự án phát triển Trƣờng Cao đẳng bán cơng Hoa Sen thành Trƣờng Đại học Hoa Sen, hoạt động theo cơ chế tƣ thục.

Ngày 30/11/2006, Thủ tƣớng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký quyết định số 274/2006/QĐ -TTg đồng ý thành lập Trƣờng Đại học Hoa Sen. Vào ngày 16/12/2006, trƣờng tổ chức lễ ra mắt Trƣờng Đại học Hoa Sen tại Nhà hát thành phố HCM, chính thức đi vào hoạt động giáo dục đại học theo cơ chế tƣ thục.

2007, triển khai liên thơng tồn bộ các chuyên ngành từ Cao đẳng lên Đại học, cùng với việc liên thơng bậc Kỹ thuật viên cao cấp lên bậc cử nhân các chƣơng trình hợp tác quốc tế, Trƣờng Đại học Hoa Sen thực hiện hồn tồn liên thơng đƣợc với các trƣờng Cao đẳng, Đại học quốc tế.

Đến nay, Trƣờng Đại học Hoa Sen đã trải qua 23 năm hình thành và phát triển và vẫn đang tiếp tục nỗ lực để khẳng định vị thế hàng đầu về chất lƣợng với sự cơng nhận của quốc tế trong đào tạo, nghiên cứu và phục vụ cộng đồng.

ĐH Hoa Sen cĩ 04 khoa:  Đào tạo Chuyên nghiệp  Kinh tế - Thƣơng mại.  Khoa học và Cơng nghệ.  Ngơn ngữ và Văn hĩa học.

Với các bậc học Kỹ thuật viên, Cao đẳng, Đại học và các chƣơng trình hợp tác quốc tế. Lấy ngƣời học làm trung tâm sự nghiệp giáo dục và cung cấp cho doanh nghiệp và xã hội nguồn nhân lực cĩ phẩm chất "trung thực - chất lƣợng - hội nhập", nhà trƣờng chú tâm phát triển nguồn lực giảng viên, chƣơng trình và hợp tác quốc tế. Giảng viên của Trƣờng phần lớn đƣợc đào tạo từ nƣớc ngồi và cả giảng viên từ nƣớc ngồi.

Chƣơng trình đào tạo đƣợc thiết kế theo hƣớng tiếp cận, chia sẻ và liên thơng với các nƣớc tiên tiến trên thế giới; hệ thống đào tạo tín chỉ đƣợc thiết lập theo kiểu Bắc Mỹ, giúp ngƣời học chủ động việc học. Hợp tác quốc tế là cơng việc trọng tâm và liên tục nhằm đạt mục tiêu chất lƣợng đào tạo đƣợc quốc tế cơng nhận.

Nhờ xây dựng chiến lƣợc tổng thể phát triển trƣờng đúng hƣớng nhằm thực hiện mục tiêu và sứ mệnh của Đại học Hoa Sen. Đại học Hoa Sen cam kết chất lƣợng tốt nhất trong các hoạt động giáo dục, nghiên cứu, và phục vụ cộng đồng, hƣớng đến cơng nhận quốc tế bằng chính chất lƣợng trong các hoạt động của mình, trên cơ sở phát huy các giá trị, thu hút và phát triển nguồn nhân lực nghiên cứu, sƣ phạm, quản lý và sinh viên đa dạng, trong và ngồi nƣớc. Việc phát triển của Đại học Hoa Sen sẽ đƣợc thực hiện thơng qua năm chiến lƣợc dƣới đây:

1. Chiến lƣợc dạy và học

Mục tiêu chiến lƣợc:

 Xây dựng và phát triển các chƣơng trình giáo dục cĩ chất lƣợng, ở nhiều bậc đào tạo, nhất quán với chuẩn đầu ra, phù hợp với chuẩn mực quốc tế, đáp ứng nhu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược phát triển trường đại học nguyễn trãi (Trang 29 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)