Chuyên ngành đào tạo của các khoa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược phát triển trường đại học nguyễn trãi (Trang 45)

1.1 .TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƢỢC

2.2. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ MƠI TRƢỜNG NỘI BỘ CỦA TRƢỜNG

2.2.2.1. Chuyên ngành đào tạo của các khoa

* Khoa Lãnh đạo và doanh nhân: Quản trị kinh doanh, Kinh tế.

* Khoa Tài chính - Ngân hàng - Kế tốn: Tài chính ngân hàng; Kế tốn tổng hợp. * Khoa Kiến trúc - Mỹ thuật cơng nghiệp: Kiến trúc; Thiết kế đồ họa; Thiết kế nội thất.

* Khoa Cao đẳng nghề: Quản trị mạng máy tính; Kế tốn doanh nghiệp.

* Học viện Cơng nghệ và Kinh tế tồn cầu: Chƣơng trình liên kết đào tạo cấp bằng cử nhân Quản trị kinh doanh giữa trƣờng Đại học Nguyễn Trãi (Việt Nam) và Tập đồn giáo dục Tyndale (Singapore) ……

* Khoa Xây dựng và Mơi trƣờng: Kỹ thuật cơng trình xây dựng và kỹ thuật mơi trƣờng.

* Khoa quan hệ cơng chúng: Quan hệ cơng chúng.

Bảng 2.3. Sinh viên phân theo ngành đào tạo (Bậc đại học hệ chính quy)

Mã số

Tổng

số Tổng số sinh viên chia theo năm đào tạo

sinh viên N. thứ 1 N. thứ 2 N. thứ 3 N thứ 4 N thứ 5 1 2 4 5 6 7 8 Tổng số 756 215 206 151 184 Phân theo ngành đào tạo

1. Ngành Kinh tế 401 2. Ngành QTKD 402 39 23 6 3. Ngành TC-NH 403 15 4 4. Ngành Kế tốn 404 39 9 6 5. Ngành Kiến trúc 405 47 144 113 144 6. Ngành Thiết kế đồ họa 406 34 15 7. Ngành Thiết kế nội thất 407 20 30 22 25 8. Ngành Kỹ thuật mơi trƣờng 408 9. Ngành Cơng trình Xây dựng 409 10. Ngành Quan hệ cơng chúng 410 21

Nguồn: Ban Đào tạo.

Bảng 2.4 Sinh viên đang đào tạo phân theo ngành đào tạo (Bậc dạy nghề)

Mã số

Tổng số

Tổng số học sinh chia theo năm đào tạo

N.thứ 1 N.thứ 2 N.thứ 3 N.thứ 4 A 1 2 4 5 6 7 I.Cao đẳng nghề: Tổng số 142 Phân theo ngành đào tạo 1. Nghề Kế tốn doanh nghiệp 50340301 87 30 32 25 2. Nghề quản trị mạng máy tính 50480206 55 21 19 15

II. Trung cấp nghề

khơng cĩ 0

Qua các bảng trên ta thấy rằng trƣờng cĩ quy mơ đào tạo đang duy trì ở mức khá cân bằng qua các năm. Tuyển sinh các năm chƣa cĩ dấu hiệu tăng lên do là trƣờng mới, chƣa cĩ danh tiếng, chƣa cĩ uy tín cao, chƣa đƣợc xã hội ghi nhận.Quy mơ đào tạo hiện tại nhỏ so với năng lực.

2.2.2.3. Chương trình đào tạo Chương trình

Chƣơng trình đào tạo của các ngành đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở chƣơng trình khung của Bộ giáo dục và đào tạo và Tổng cục dạy nghề. Hiệu trƣởng Nhà trƣờng đã ký Quyết định ban hành các khung chƣơng trình đào tạo của Trƣờng sau khi Hội đồng khoa học và đào tạo của Trƣờng thơng qua.

Từ năm học 2009 - 2010 Trƣờng đã tiến hành đào tạo hệ đại học chính quy theo hệ thống tín chỉ. Song thực tế học sinh chƣa đƣợc chủ động đăng ký học mơn học theo nhu cầu do quy mơ sinh viên cịn nhỏ khơng thành lập theo lớp nguyện vọng đƣợc.

Chƣơng trình đào tạo Đại học đƣợc kết cấu và phân bổ thời gian hợp lý giữa ba phần kiến thức: Kiến thức cơ bản, kiến thức cơ sở nghành và kiến thức chuyên ngành. Tỷ lệ kết cấu giữa các phần học lý thuyết và thực hành thuộc nhĩm ngành kinh tế là: 70/30 (khối lƣợng 140 tín chỉ) thuộc nhĩm ngành kỹ thuật là: 60/40 (khối lƣợng 170 tín chỉ).

Chƣơng trình Cao đẳng nghề đặc biệt chú trọng phần thực hành, tỷ lệ kết cấu giữa các phần học lý thuyết và thực tế là: 50/50.

Nhà Trƣờng rất chú trọng việc sinh viên cập nhật và tự bổ xung kiến thức thơng qua hoạt động của các câu lạc bộ để tạo nên phong trào tự học và học đi đơi với hành và nâng cao đời sống tinh thần của sinh viên. Vì vậy, Hoạt động của các khoa nhà trƣờng đã thành lập hẳn một khối dịch vụ gồm 09 câu lạc bộ các lĩnh vực: Câu lạc bộ Sinh viên, câu lạc bộ Kiến Trúc, câu lạc bộ Mỹ thuật, câu lạc bộ 350, Câu lạc bộ âm nhạc, câu lạc bộ Khởi nghiệp, câu lạc bộ Tiếng Anh, câu lạc bộ Thể

thao, câu lạc bộ Khiêu vũ. Bên cạnh đĩ, sự hoạt động của hội Sinh viên, Trung tâm tƣ vấn việc làm và kết nối doanh nghiệp cùng Ban kinh tế đối ngoại, đại sứ Sinh vien, sinh viên tình nguyện, căng tin sinh viên đã làm cho cuộc sống của sinh viên đại học Nguyễn trãi mang sắc thái lành mạnh và hội nhập.

Liên kết đào tạo

Nhà trƣờng đã cố gắng tạo ra nhiều quan hệ với các trƣờng ở nƣớc ngồi nhƣ: Đại học Kinh tế và Tài chính Vân Nam – Trung Quốc; Đại học Rizal System, Philippines; Đại học Dongshin, Hàn Quốc;Tổ chức Edexcel (Edexcel International UK), Vƣơng quốc Anh;Trƣờng cao đẳng Quốc tế TEG (TEG International College), Singapore; Đại học Help, Malaysia. Nhƣng mới chỉ dừng lại ở việc tiếp nhận một số tình nguyện viên từ một số nƣớc tới hỗ trợ sinh viên và cán bộ nhà trƣờng học tiếng Anh hoặc thăm quan học hỏi giữa các trƣờng lẫn nhau. Chƣơng trình liên kết đi vào hoạt động thực sự chỉ cĩ 01 chƣơng trình đào tạo đĩ là hợp tác với tập đồn giáo dục Tyndale (Singapore) thực hiện chƣơng trình liên kết đào tạo cấp bằng cử nhân Quản trị kinh doanh, qui mơ đào tạo 150 sinh viên/năm, thời hạn liên kết 05 năm (Trƣờng Sunderland – vƣơng quốc Anh). Song việc tuyển sinh hệ đào tạo này khơng phát triển do trƣờng chƣa đủ uy tín cạnh tranh với các trƣờng đại học cơng lập cĩ chƣơng trình đào tạo liên hệ này nhƣ: Học viện ngân hàng, Đại học kinh tế quốc dân.

Ngồi việc liên kết với các trƣờng nƣớc ngồi, NTU cũng tích cực trong việc liên kết với các trƣờng cĩ bề dày đào tạo cùng các chuyên ngành nhà trƣờng đang đào tạo nhƣ: Trƣờng Cao đẳng Thƣơng mại và du lịch Hà Nội; Học viện ngân hàng- phân viện Bắc Ninh; trƣờng Đại học sƣ phạm kỹ thuật Hƣng Yên; trƣờng cao đẳng Du lịch Hà Nội.

NTU rất chú trọng việc đào tạo gắn liền với thực tiễn, gắn kết các yêu cầu cơng việc khi học viên ra trƣờng với chƣơng trình giảng dạy.Vì vậy, nhà trƣờng đã cĩ những thỏa thuận liên kết về thực tập cũng nhƣ đào tạo với các doanh nghiệp nhƣ: Hiệp hội các doanh nghiệp vừa và nhỏ thành phố Hà Nội; Ngân hàng Việt

Nam thịnh vƣợng; Ngân hàng cơng thƣơng Việt Nam; Phịng thƣơng mại và cơng nghiệp Việt Nam; Liên đồn luật sƣ Việt Nam; Chi nhánh cơng ty thƣơng mại du lịch Tân Đơng Dƣơng; Cơng ty cổ phần tập đồn TOSEI; Cơng ty cổ phần HAPRAS Việt Nam; Cơng ty cổ phần MISA; Cơng ty cổ phần SIMCO Sơng Đà; Tổng cơng ty thƣơng mại Hà Nội… Đây là một mảng rất mạnh của NTU gĩp phần rất lớn cho việc nâng cao chất lƣợng giảng dạy và xin việc làm cho sinh viên sau khi ra trƣờng.

2.2.3. Hoạt động nghiên cứu khoa học

Trong năm 2009 – 2010, Nhà trƣờng triển khai thực hiện một số đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Trƣờng, về xây dựng chuẩn đầu ra của các ngành đào tạo. Các đề tài đã thu hút hầu hết cán bộ, giảng viên cơ hữu tham gia. Giao cho các khoa chủ động nghiên cứu và hồn thiện chƣơng trình đào tạo các nghành mà khoa quản lý. Ngồi ra, Trƣờng đã phối hợp với một số trƣờng trong nƣớc cũng nhƣ ngồi nƣớc tổ chức một số buổi hội thảo quốc tế. Song là một trƣờng đại học tƣ thục nên trƣờng chƣa xây dựng một kế hoạch dài hạn cho hoạt động nghiên cứu khoa học, cũng nhƣ lập riêng quỹ phát triển khoa học cho hoạt động này.

2.2.4. Hệ thống thơng tin

Đầu năm 2009, Trƣờng đã đầu tƣ phần mềm quản lý điểm sinh viên, phần mềm này đang triển khai thêm một số model quản lý các phần: Đăng ký học theo tín chỉ, đĩng học phí…. Đến năm 2014, website của trƣờng đƣợc xây dựng khá hồn thiện đã tích hợp đƣợc phần mền giúp sinh viên tự tra cứu thơng tin về lịch học, điểm, thơng báo…đồng thời việc đa dạng các modul và thƣờng xuyên cập nhật các thơng tin hoạt động của Trƣờng đã giúp nhà trƣờng quảng bá tốt cho thƣơng hiệu của mình, giúp rất nhiều cho cơng việc tuyển sinh.

Việc trao đổi thơng tin giữa Trƣờng và các đơn vị trong Trƣờng đều thơng qua việc sử dụng hệ thống mạng nội bộ nên thơng tin đến nhanh và chuẩn xác.

2.2.5. Tài chính – Kế tốn

+ Trƣờng thực hiện theo chế độ kế tốn của đơn vị sự nghiệp cĩ thu, hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo ngồi cơng lập. Trƣờng đăng ký thuế tại chi cục thuế Hà Đơng và hồn thành đầy đủ báo cáo các với cấp, các ngành quản lý nhà nƣớc.

+ Học phí: Là nguồn thu chính với hệ đại học: trung bình theo tháng là :1.500.000 vnđ/tháng /sinh viên và hệ cao đẳng: 800.000 vnđ/tháng/ sinh viên. Các nguồn thu của Trƣờng trong những năm đầu chủ yếu phục vụ cho hoạt động đào tạo .Chủ đầu tƣ cũng cam kết bù lỗ trong thời gian đầu để Trƣờng cĩ khả năng cân đối thu chi và đảm bảo các hoạt động bình thƣờng. Đến 2014 Trƣờng thu đã đủ bù chi.

Nhà trƣờng đã ban hành chính sách miễn, giảm học phí, học bổng và trợ cấp. + Phịng tài chính – kế tốn mới thực hiện chức năng kế tốn, chức năng tài chính chƣa làm đƣợc, cụ thể là chƣa xây dựng đƣợc phƣơng án tài chính dài hạn tồn trƣờng và theo các khĩa học vì vậy cơ chế trả lƣơng cịn bột phát theo ý chí chủ quan của Hội đồng quản trị và những con số thu chi hiện tại. Nhà trƣờng chƣa cĩ cơ chế lƣơng thƣởng cơng khai và thu hút nhân tài, đặc biệt là những ngƣời trẻ tuổi.

2.2.6. Cơ sở vật chất

Cơ sở 266 Đội cấn, cũng nhƣ cơ sở 36A Phạm Văn Đồng đều thuộc những trục đƣờng giao thơng chính của thành phố Hà Nội, rất gần các phƣơng tiện giao thơng cơng cộng nhƣ bến xe buýt, rất thuận tiện giao thơng cho các sinh viên đến học. Bên cạnh đĩ việc treo các biển hiệu, biểu ngữ về trƣờng tại các địa điểm này rất dễ nhận biết và dễ đƣợc cơng chúng ghi nhận một cách tự nhiên qua thời gian tạo nhƣ là một phƣơng thức truyền thơng hiệu quả và tiết kiệm nhất.

Diện tích phịng học trên mỗi sinh viên qui đổi = 7.800m2/898 sv = 8,7 m2 so với tiêu chuẩn của trƣờng Đại học là 3m2 thì Trƣờng đạt tiêu chuẩn [11], tính ngƣợc

lại ta thấy Trƣờng cĩ thể đáp ứng cơ sở vật chất cho hơn 2000 sinh viên. Do đĩ, đến năm 2017 Nhà trƣờng chƣa cĩ khĩ khăn về cơ sở vật chất.

Bảng 2.5 : Cơ sở vật chất trƣờng Đại học Nguyễn Trãi STT Nội dung ĐVT Tổng số I Diện tích đất đai quản lý sử

dụng(*)

Ha 17,5

II Số cơ sở đào tạo(**) cơ sở 2

III Diện tích xây dựng(***) m2 7.800 (1.800m2 tại Đội cấn; 6.000m2 tại 36A Phạm Văn Đồng)

IV Giảng đƣờng/phịng học m2

1 Số phịng học Phịng 60 2 Diện tích m2 2.200

V Diện tích hội trƣờng m2 700 (02 hội trƣờng 400m2, 300m2)

VI Phịng máy tính Phịng 3

1 Diện tích m2 550

2 Số máy tính sử dụng đƣợc Máy tính 102 tại phịng máy tính; 40 tại các Khoa, Phịng; 17 tại Thƣ viện

3 Số máy tính nối mạng ADSL Máy tính Tồn bộ

4 Thiết bị khác Máy chủ 3 (IBM X650) Máy

chiếu

10

VII Phịng học ngoại ngữ

1 Số phịng học Phịng chung với các P. học lý thuyết, phịng máy

2 Diện tích m2

3 Thiết bị đào tạo NN chuyên dùng

thiết bị 12 đài Sony 2009 ZS-PS20CP

1 Diện tích m2 328( 128m2 tại Đội cấn, 200m2 tại 36A Phạm Văn Đồng)

2 Số đầu sách Quyển 3500 ( hơn 50% là đầu sách điện tử)

IX Phịng thí nghiệm

X Xƣởng thực tập, thực hành phịng 4

1 Diện tích m2 450

2 Số thiết bị thí nghiệm chuyên dùng

thiết bị 200 bộ giá vẽ, 80 tƣợng thạch cao,100 bàn vẽ

XI Ký túc xá do Trƣờng quản lý

XII Diện tích nhà ăn sinh viên m2 250

XIII Diện tích nhà VH, câu lạc bộ m2 phối hợp tại thƣ viện, hội trƣờng

XIV Diện tích sân vận động m2 600

Nguồn: Trong Báo cáo các nội dung thực hiện quy chế cơng khai của Trường đại học Nguyễn Trãi

Giáo trình và tài liệu giảng dạy

Nhà trƣờng xây dựng thƣ viện theo mơ hình thƣ viện Trung tâm và thƣ viện các khoa. Thƣ viện Trung tâm đƣợc bố trí theo mơ hình hiện đại hỗ trợ tối đa giáo viên và sinh viên truy cập đƣợc rất nhiều tài liệu từ thƣ viện truyền thống kết hợp với thƣ viện. Các thƣ viện khoa tổ chức theo mơ hình giáo trình và tài liệu tham khảo từ các giáo viên và sinh viên nên cũng rất phong phú,cập nhật sát với thực tế của chƣơng trình giảng dạy. Đặc biệt, thƣ viện khoa sẽ trực tiếp quản lý thiết bị giảng dạy, giáo cụ trực quan nên rất sát với thực tế của chƣơng trình giảng dạy. Ví dụ nhƣ thƣ viện khoa Kiến trúc- Mỹ thuật cơng nghiệp bao gồm cả giá vẽ, tƣợng,… đƣợc bổ xung cả các mơ hình, tác phẩm đạt kết quả cao từ các sinh viên khĩa trên cho các sinh viên khĩa dƣới tham khảo và học tập.

2.2.7. Marketing và tuyển sinh

Việc triển khai cơng tác PR – truyền thơng đặc biệt là thơng tin báo chí, quan hệ cơng chúng đã đƣợc trung tâm thơng tin thƣ viện và cơng tác sinh viên phối hợp lên kế hoạch cho từng năm. Là một trƣờng tƣ thục chƣa cĩ uy tín trên thị trƣờng, vì vậy Hội đồng quản trị đã quán triệt đến Ban giám hiệu đến các khoa và các phịng ban chức năng phối kết hợp làm cơng tác tuyển sinh trong cả năm.

Website của Trƣờng đã đƣợc xây dựng với nội dung phong phú, giao diện đẹp, đã thực hiện đƣợc việc quảng bá hình ảnh qua các hoạt động của Trƣờng. Bên cạnh đĩ cĩ modul đăng ký tuyển sinh trực tuyến.

Phịng tuyển sinh đã kết hợp với phịng truyền thơng đi đến tận các trƣờng trung học phổ thơng ở hầu hết các tỉnh phía bắc để phổ biến thơng tin về trƣờng đại học Nguyễn Trãi, làm cơng tác định hƣớng đăng ký nghề nghiệp nên số lƣợng học sinh đăng ký vào trƣờng cũng đã cĩ kết quả khả quan so với các trƣờng tƣ thục khác ở Hà Nội. Song qua năm mùa tuyển sinh điểm tuyển đầu vào của đại học Nguyễn Trãi vẫn giữ ở mức sàn qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đây là một thách thức lớn trong việc xác định chiến lƣợc phát triển của Nhà trƣờng vì nếu lấy điểm đầu vào cao sẽ khơng cĩ học sinh, nếu lấy điểm đầu vào thấp sẽ rất khĩ khăn trong việc đƣa ra một chất lƣợng đầu ra cao.

2.2.8. Văn hĩa tổ chức

Nhà trƣờng coi trọng vấn đề chất lƣợng đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực cho xã hội. Song chức năng nhiệm vụ của Hội đồng quản trị và Ban giám hiệu những năm đầu cịn chƣa đƣợc phân định rõ ràng, thực tế trong 7 năm hoạt động trƣờng đã thay đổi 5 hiệu trƣởng, nên cĩ một số sự chỉ đạo chƣa thống nhất gây ra sự chồng chéo giảm hiệu quả làm việc và áp lực làm việc cho cán bộ giảng viên trong Trƣờng. Bên cạnh đĩ trƣờng chƣa cĩ cơ chế lƣơng thƣởng cơng khai và thu hút nhân tài, đặc biệt là những ngƣời trẻ tuổi nên cĩ nguy cơ chảy máu chất xám.

Sự yếu kém về ngoại ngữ của lao động Việt nam làm cho cán bộ cũng nhƣ ngƣời học tiếp cận các nền giáo dục tiên tiến chậm hơn. Hiện nay một số doanh nghiệp cũng nhƣ các trƣờng đã chú ý khía cạnh này, Trƣờng đại học Nguyễn trãi đã khuyến khích học tiếng Anh trong cán bộ, giảng viên và sinh viên nhƣng do chƣa cĩ tiêu chí cụ thể tuyển dụng về tiếng Anh đối với đội ngũ giảng viên cùng với chất lƣợng đầu vào của sinh viên cịn thấp nên chƣa tạo đƣợc phong trào sâu rộng trong nhà Trƣờng.

2.2.9. Tổng hợp các yếu tố nội bộ của trƣờng

Bảng 2.6: Tĩm tắt các yếu tố nội bộ của trƣờng Điểm mạnh

 Đội ngũ chuyên gia, GV cĩ uy tín trong lĩnh vực giáo dục, đặc biệt trong ngành kiến trúc - mỹ thuật cơng nghiệp Cĩ mối liên kết chặt chẽ với các trƣờng ở các nƣớc trên thế giới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược phát triển trường đại học nguyễn trãi (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)