Số lƣợng và tỷ lệ lao động cĩ chuyên mơn kỹ thuật ở Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược phát triển trường đại học nguyễn trãi (Trang 57 - 63)

Q1.2013 Q2.2013 Q3.2013 Q4.2013 Q1.2014 1. Tổng số lao động cĩ CMKT( triệu ngƣời) 24,5 24,6 25,3 25,5 25,6 2. Tỷ lệ lao động cĩ CM KT(%) Trong đĩ: - Tỷ lệ CNKT khơng bằng cấp/chứng chỉ (%) - Tỷ lệ lao động cĩ bằng cấp/ chứng chỉ (%) Trong đĩ, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề chính quy (%) học trở lên 46,3 28,1 18,2 5,5 46,0 28,0 18,0 5,3 47,0 28,8 18,2 5,3 47,4 29,0 18,4 5,3 47,8 29,2 18,6 5,0

Nguồn: Số liệu điều tra LĐ – VL hàng quý và Bộ LĐ-TB &XH

Trong quá trình CNH , HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế , nền kinh tế Viê ̣t Nam đòi hỏi nhiều hơn về lao đơ ̣ng kỹ năng cao , tƣ́c là lƣ̣c lƣợng lao đơ ̣ng có trí tuê ̣, năng lƣ̣c, kỹ năng lao động phù hợp , đă ̣c biê ̣t với các doanh nghiê ̣p cơng nghê ̣ cao, doanh nghiê ̣p FDI . Đó là xu thế khách quan , thể hiê ̣n xu hƣớng vâ ̣n đơ ̣ng nhanh của cầu về loa ̣i lao đơ ̣ng chất lƣợng này .

Nhu cầu lao động cĩ trình độ chuyên mơn kỹ thuật của các KCN, KCX cũng khá lớn. Các khu kinh tế: Dung Quất, Chu Lai cần tuyển mỗi năm khoảng 15000 lao động qua đào tạo nghề cho mỗi đơn vị.

Theo ƣớc tính của Bộ LĐ TB & XH, các doanh nghiệp trong các KCN, KCX cả nƣớc cần tuyển: 40% lao động qua đào tạo nghề, 1/5 lao động cĩ trình độ đại học, cịn lại là lao động phổ thơng.

Tĩm lại: Nhu cầu lao động cĩ trình độ chuyên mơn kỹ thuật ở Việt Nam là rất lớn đây là cơ hội cho các khoa đặc biệt khoa Cao đẳng nghề của Trƣờng phát triển.

Trường đại học ngồi cơng lập trong nhận thức của xã hội

Nếu nhƣ ở nƣớc ngồi, trƣờng ngồi cơng lập là động lực của giáo dục thì đối với Việt Nam, trƣờng NCL chỉ đƣợc xã hội nhìn nhận là “cứu cánh” cho “Những chiếc vé vớt” của sinh viên. Bởi quan điểm xã hội cĩ những bất bình đẳng nên thiện cảm dành cho các trƣờng NCL cịn nhiều hạn chế. Mặt khác, một số trƣờng cơng lập cũng chạy đua theo những mục đích khác nhau mà lấn lƣớt các trƣờng NCL bằng những hình thức “chạy đua” theo sân chơi của trƣịng NCL mới cĩ. Nhiều trƣờng cơng lập vẫn “tạp nham” với nhiều hệ học khác nhau từ THPT đến đào tạo thạc sĩ. Việc một số trƣờng cơng lập mở lấy hệ B, lấy những sinh viên ít điểm hơn vào đào tạo cũng là những rào cản ngăn bƣớc phát triển của đại học NCL.

2.3.1.4. Các yếu tố Kỹ thuật – cơng nghệ

Xu thế phát triển của giáo dục đại học trên thế giới

- Đổi mới giáo dục trong phạm vi tồn cầu, hiện đại hố và nâng cao tính thực tiễn; Ứng dụng mạnh mẽ thành tựu của khoa học cơng nghệ, đặc biệt là cơng nghệ thơng tin; Tăng cƣờng hợp tác, liên kết và hội nhập trong giáo dục đại học.

Tình hình quốc tế hố giáo dục đã tạo điều kiện cho các đối tác nƣớc ngồi thâm nhập vào thị trƣờng giáo dục và đào tạo của Việt Nam qua các chƣơng trình hợp tác liên kết đào tạo giữa các trƣờng, cũng nhƣ việc sinh viên Việt Nam sang du học tại các nƣớc trên thế giới cĩ nhiều thuận lợi. So sánh về trình độ kỹ thuật và cơng nghệ giữa giáo dục Đại học của các trƣờng tại Việt Nam với các trƣờng đại học trên thế giới thể hiện rõ những khoảng cách chính về:

- Khoảng cách về cơ cấu, nội dung chƣơng trình đào tạo - Khoảng cách về tổ chức và phƣơng tiện giảng dạy

- Khoảng cách về chất lƣợng, kiểm sốt và đánh giá chất lƣợng

Nhƣ vậy, chúng ta thấy các trƣờng đại học của Việt Nam cần phải đổi mới mạnh mẽ chƣơng trình đào tạo, phƣơng pháp đào tạo và ứng dụng các phƣơng tiện,

cơng nghệ giảng dạy hiện đại tiên tiến vào giảng dạy để nâng cao chất lƣợng giảng dạy và học tập cho sinh viên.

2.3.2. Phân tích mơi trƣờng vi mơ

2.3.2.1. Khách hàng

Khách hàng của trƣờng chủ yếu là khách hàng trong nƣớc. Khách hàng gồm cá nhân và tổ chức: Ngƣời học và cha mẹ học sinh (học sinh vừa tốt nghiệp PTTH, ngƣời lớp cĩ nhu cầu đào tạo); thị trƣờng lao động, các doanh nghiệp; các bộ ngành địa phƣơng; giảng viên; đội ngũ trợ giúp.

Khách hàng ngày nay ngày càng khĩ tính hơn và nhu cầu địi hỏi đáp ứng cũng cao hơn. Điều mà khách hàng quan tâm hàng đầu với các khố đào tạo là giá cả, chất lƣợng cao (ứng dụng cao).

Trƣờng Đại học Nguyễn Trãi đã cĩ các hệ đào tạo khá đa dạng từ Cao đẳng nghề, Đại học trong nƣớc đến chƣơng trình đào tạo liên kết cử nhân quản trị kinh doanh với Sunderland của Anh. Song là một trƣịng non trẻ, chƣa cĩ thời gian chứng minh chất lƣợng với khách hàng, bên cạnh đĩ giá học phí của Trƣịng đƣợc xác định trên cơ sở mong muốn cĩ một chất lƣợng đào tạo ngang bằng với chất lƣợng Quốc tế nên khá cao (15.000.000 đ/năm). Vì vậy, trong cơng tác tuyển sinh nhà trƣờng cần làm rõ về cơ cấu học phí, chất lƣợng đào tạo và sự khác biệt trong sản phẩm đào tạo so với các các trƣờng cĩ cùng chuyên ngành đào tạo để thu hút khách hàng với phƣơng châm khách hàng là trọng tâm, trường nào nắm được khách hàng thì trường đĩ thành cơng.

2.3.2.2. Đối thủ cạnh tranh

Đối thủ cạnh tranh hiện tại của trƣờng Đại học Nguyễn Trãi là các trƣờng Đại học ngồi cơng lập khu vực miền Bắc. Hiện tại Trƣờng đại học Nguyễn Trãi đang đào tạo các nhĩm ngành kinh tế, quản trị kinh doanh, tài chính - ngân hàng, kế tốn, kiến trúc, thiết kế đồ họa, thiết kế nội thất, quan hệ cơng chúng, kỹ thuật mơi trƣờng, kỹ thuật cơng trình xây dựng, với mức học phí trung bình 1.500.000đ/tháng.

Các trƣờng ngồi cơng lập khu vực miền Trung và miền Nam, các trƣờng đại học cơng lập và các trƣờng đại học nƣớc ngồi tại Việt Nam và hiện chƣa xác định là đối thủ cạnh tranh hiện tại của Nhà trƣờng. Đến giai đoạn 2020 khi nhà trƣờng phát triển với qui mơ lớn và chất lƣợng cao cĩ uy tín trên tồn quốc thì sẽ xác định lại đối thủ cạnh tranh. Vì vậy ta chỉ phân tích mức học phí của các trƣờng ngồi cơng lập miền Bắc.

Bảng 2.8 Học phí đào tạo của một số trƣờng ĐH ngồi cơng lập ở miền Bắc

Stt Ngành Trƣờng ĐH Nhĩm KT, QTKD, TC- NH & KT Kiến trúc Thiết kế Đồ họa Thiết kế Nội thất Xây dựng Mơi trƣờng Quan hệ cơng chúng Cao đẳng 1 Chu văn An 590 650 650 490-520 2 CN Đơng Á 700 700 500 3 CN Vạn Xuân 700 750 600

4 CN & quản lý Hữu nghị 800 620

5 Dân lập Đơng Đơ 800 820 820 600

6 Dân lập Hải phịng 995 995 995 995 925

7 Dân lập Lƣơng Thế Vinh 650 650 600

8 Dân lập Phƣơng Đơng 1.000 1.300 1.300 1.300

9 Đại Nam 1.000 1.000 1.000 1.000 800

10 FPT 4.600 4.600

11 Hà Hoa Tiên 590 590 480

12 Hồ Bình 795 860 860 860 860 860

13 Kinh doanh và cơng

nghệ Hà Nội

1020 1020 1020

14 Quốc tế Bắc Hà 1.000 1.100 700-800

15 Thăng Long 1.750 Tin học, ngơn ngữ, điều dƣỡng

16 Thành Đơ 550 550 450

17 Thành Tây 800 800 800 600

18 Trƣng Vƣơng 500 450

19 Thành Đơng 580 750 – các ngành nhƣ CNTT, quản lý đất đai,.. 500-670

20 Tài chính – ngân hàng

Hà Nội

450đ/tín chỉ

21 Kinh Bắc 720 720 720 720 720 590

22 Cơng nghiệp Vinh 250 –

Nguồn: Tập hợp từ “những điều cần biết về tuyển sinh đại học và cao đẳng năm 2014”

Phân tích từ bảng 2.8 thấy rằng: Mặc dù nhĩm ngành kinh tế, quản trị kinh doanh, tài chính- ngân hàng và kế tốn đang rất cần để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của xã hội, nhƣng ngồi các trƣờng cơng lập đã đào tạo thì gần nhƣ tất cả các trƣờng ngồi cơng lập cũng đào tạo. Nhƣ vậy thị trƣờng đào tạo nhĩm ngành này gần nhƣ bão hồ, Đại học Nguyễn Trãi là một trƣờng mới tham gia đào tạo chƣa cĩ uy tín đào tạo nhĩm ngành này nên chăng chỉ định hƣớng duy trì.

Ngành kiến trúc, mỹ thuật cơng nghiệp là nhĩm ngành xã hội đang cĩ nhu cầu, lực lƣợng các trƣờng đào tạo các ngành này ít, trƣờng đang cĩ thế mạnh về đội ngũ chuyên gia và giảng viên cĩ uy tín, vừa qua khĩa tốt nghiệp sinh viên kiến trúc, mỹ thuật cơng nghiệp khĩa 2010- 2014 đã cĩ tiếng vang lớn khi cĩ học sinh đoạt giải ba loa thành. Vì vậy nên định hƣớng phát triển hai ngành mũi nhọn của trƣờng là : Kiến trúc; Mỹ thuật cơng nghiệp.

Ngành Quan hệ cơng chúng cĩ nhu cầu rất lớn trong nền kinh tế thị trƣờng. Bên cạnh đĩ, lực lƣợng các trƣờng tham gia đào tạo chƣa nhiều, Nhƣ vậy phân khúc thị trƣờng này rất cĩ tiềm năng phát triển, nhà trƣờng cần phát huy hơn nữa để tuyển sinh hơn con số 21 sinh viên của năm 2014, năm đầu tiên tuyển sinh chuyên ngành này.

Ngày 21/7/2010, trƣờng đã ký thỏa thuận hợp tác với Liên đồn Luật sƣ Việt Nam V/v: Xây dựng đề án thành lập khoa Luật, đây là cơ hội để Trƣờng mở mã ngành luật và phát triển đào tạo ngành này, song việc xin mở mã ngành hồi đĩ cịn rất nhiều tranh cãi từ Bộ GD ĐT và liên ngành liên quan (Trường ngồi cơng lập sẽ khơng được mở các ngành sư phạm, luật và báo chí. Nội dung này đã được Bộ GD- ĐT đưa ra trong dự thảo quy định cụ thể một số điều kiện, thủ tục mở ngành đào tạo trình độ CĐ, ĐH, thạc sĩ, tiến sĩ cơng bố ngày 23-2-2010 để lấy ý kiến) [13] sau đĩ nội dung này đã đƣợc đính chính chỉ là lỗi kỹ thuật đăng nhằm chứ Bộ GD-Đt khơng cấm các trƣờng ngồi cơng lập mở các ngành sƣ phạm, luật và báo chí. Đến nay, một số trƣờng đại học ngồi cơng lập đã đƣợc phép đào tạo ngành Luật kinh tế nhƣ: Đại học Duy Tân (năm 2014), đại học Đại Nam ( năm 2015).Trong mơi trƣờng

hội nhập quốc tế, nền kinh tế Việt Nam đang phát triển đa dạng cùng với sự phát triển khơng ngừng của các doanh nghiệp nội địa bên cạnh các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tƣ nƣớc ngồi và sƣ cạnh tranh ngày càng khốc liệt thì các doanh nghiệp cần cĩ nhân lực cĩ kiến thức về luật kinh tế nhằm giải quyết các vấn đề, hợp đồng kinh tế cũng nhƣ các mối liên quan khác trong kinh doanh hơn lúc nào hết. Vì vậy, Trƣờng nên đƣa việc xin phép đào tạo ngành luật này vào chiến lƣợc phát triển trƣờng trong giai đoạn 2017 – 2020.

2.3.2.3. Đối thủ tiềm ẩn

Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn của Trƣờng là các trƣờng Đại học ngồi Cơng lập ở miền Trung, miền Nam, Các trƣờng Đại học Cơng lập và các trƣờng Đại học nƣớc ngồi ở Việt Nam và sự bùng nổ của phong trào du học tự túc. Chiến lƣợc phát triển Trƣờng (2015 - 2020) là tiền đề để xây dựng chiến lƣợc cạnh tranh với các đối thủ này.

2.3.2.4. Nhà cung cấp

Nhà cung cấp vật tƣ, thiết bị trƣờng học, đầu tƣ, xây dựng cơ bản,.. hiện nay do cơ chế thị trƣờng mà Việt Nam cĩ nhiều nhà cung cấp cĩ năng lực cao và hầu hết các nhà cung cấp cĩ chế độ cung cấp hàng nhƣ cho trả chậm, chiết khấu, khuyến mại… Nên trƣờng luơn chủ động lựa chọn nhà cung cấp.

2.3.2.5. Dịch vụ thay thế

Nhiều dịch vụ sử dụng cơng nghệ mới cũng đã đƣợc các doanh nghiệp mới sử dụng làm phƣơng tiện cạnh tranh nhƣ: Băng đĩa tự học, tài liệu điện tƣ, tƣ vấn qua mạng, học trực tuyến … với nhiều tính năng tiện ích làm ảnh hƣởng đến việc cung cấp cá dịch vụ đào tạo, tƣ vấn của nhà trƣờng hiện nay, đặc biệt là đào tạo từ xa. Các dịch vụ thay thế sẽ trở thành áp lực lớn đến hoạt động của Trƣờng, cần lƣu ý điều này trong xây dựng chiến lƣợc kinh doanh.

2.3.3. Tổng hợp các yếu tố mơi trƣờng bên ngồi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược phát triển trường đại học nguyễn trãi (Trang 57 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)