1.1 .TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƢỢC
2.3.1. Phân tích mơi trƣờng vĩ mơ
2.3.1.1. Các yếu tố kinh tế xã hội
Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) dự kiến sẽ đƣợc thành lập vào cuối năm 2015 là một bƣớc ngoặt đánh dấu sự hịa nhập tồn diện của các nền kinh tế Đơng Nam Á. Đây vừa là cơ hội vừa là thách thức lớn đối với lao động Việt Nam. Cộng đồng Kinh tế ASEAN đƣợc kỳ vọng là cộng đồng năng động, cĩ ảnh hƣởng lớn đến nền kinh tế tồn cầu với GDP bình quân hằng năm ƣớc đạt 2.000 tỷ USD và sẽ tăng trƣởng mạnh mẽ trong những năm tới. Khi tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN, theo dự báo của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), kinh tế Việt nam cĩ cơ hội tăng trƣởng thêm 14,5% vào năm 2015.
Trƣớc mắt, trong năm 2015 cĩ 8 ngành nghề lao động trong các nƣớc ASEAN đƣợc tự do di chuyển thơng qua các thỏa thuận cơng nhận tay nghề tƣơng đƣơng, gồm kế tốn, kiến trúc sƣ, nha sĩ, bác sĩ, kỹ sƣ, y tá, vận chuyển và nhân viên ngành du lịch. Ngồi ra, nhân lực chất lƣợng cao (các chuyên gia, thợ lành nghề), trong đĩ cĩ nhân lực đƣợc đào tạo chuyên mơn hoặc cĩ trình độ từ đại học trở lên, thơng thạo ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh, đƣợc di chuyển tự do hơn.
Hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN giúp thị trƣờng lao động trong ASEAN sơi động hơn, thúc đẩy tạo việc làm cho từng quốc gia thành viên. Cũng theo dự báo của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), khi tham gia AEC, số việc làm của Việt Nam sẽ tăng lên 14,5% vào năm 2025.
Cĩ thể thấy rằng về nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực trong lĩnh vực mà trƣờng đại học Nguyễn Trãi đang đào tạo là : kế tốn, kiến trúc, đặc biệt là đào tạo nghề sẽ ngày càng lớn. Khả năng đáp ứng nhu cầu ấy chính là cơ hội để nhà trƣờng phát triển.
2.3.1.2. Các yếu tố chính trị - pháp luật
Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội nƣớc ta đến năm 2020 đề cập rất rõ nét vai trị của giáo dục và đào tạo với sự thịnh vƣợng của quốc gia, của dân tộc, trong
nhất là nguồn nhân lực chất lƣợng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và tồn diện nền giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa học, cơng nghệ ’’[6]
Nhà nƣớc đã cĩ chính sách ƣu đãi cho các cơ sở thực hiện xã hội hĩa trong lĩnh vực giáo – đào tạo: Khơng chịu thuế giá trị gia tăng, miễn thuế TNDN trong 04 năm đầu, đĩng 50% thuế TNDN trong 02 năm tiếp theo. Thuế thu nhập doanh nghiệp trong suốt quá trình hoạt động là 10% khi các cơ sở đào tạo cĩ diện tích sàn xây dựng trực tiếp phục vụ đào tạo tối thiểu 2m2/ học sinh so với (Thuế TNDN của các doanh nghiệp bình thƣờng là 20 %). Đại học Nguyễn trãi cĩ diện tích phịng học trên mỗi sinh viên qui đổi là 8,7 m2 nhƣ vậy sẽ đƣợc hƣởng ƣu đãi 10% thuế TNDN trong suốt quá trình hoạt động đây một ƣu đãi rất tốt cho nhà trƣờng tập trung năng lực tài chính vào nâng cao chất lƣợng.
2.3.1.3. Các yếu tố văn hố xã hội – dân cư
Việt Nam là nƣớc cĩ lực lƣợng lao động dồi dào và cơ cấu lao động trẻ. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tính đến giữa năm 2014, quy mơ lực lƣợng lao động từ 15 tuổi trở lên ở Việt Nam là 53,8 triệu ngƣời, trong đĩ số ngƣời trong độ tuổi lao động là 47,52 triệu ngƣời. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê (năm 2012), lao động phổ thơng khơng cĩ chuyên mơn kỹ thuật chiếm 83,28% tổng số lao động; lao động đã qua đào tạo nghề chỉ chiếm tỷ lệ 4,84%; lao động cĩ trình độ trung cấp chuyên nghiệp là 3,61% và lao động cĩ trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên chiếm 8,26%. Trên thực tế, chất lƣợng nguồn nhân lực của Việt Nam cịn thấp và cĩ khoảng cách khá lớn so với các nƣớc trong khu vực. Ngân hàng Thế giới đánh giá Việt Nam đang thiếu lao động cĩ trình độ tay nghề, cơng nhân kỹ thuật bậc cao. Nếu lấy thang điểm là 10 thì chất lƣợng nhân lực của Việt Nam chỉ đạt 3,79 điểm, xếp thứ 11/12 nƣớc châu Á tham gia xếp hạng của Ngân hàng Thế giới (trong khi Hàn Quốc đạt 6,91 điểm; Ấn Độ đạt 5,76 điểm; Ma-lai-xi-a đạt 5,59 điểm... Đến năm 2013-2014 số liệu về lao động cĩ chuyên mơn kỹ thuật cĩ xu hƣớng tăng lên nhƣng khơng đáng kể.
Bảng 2.7: Số lƣợng và tỷ lệ lao động cĩ chuyên mơn kỹ thuật ở Việt NamQ1.2013 Q2.2013 Q3.2013 Q4.2013 Q1.2014 Q1.2013 Q2.2013 Q3.2013 Q4.2013 Q1.2014 1. Tổng số lao động cĩ CMKT( triệu ngƣời) 24,5 24,6 25,3 25,5 25,6 2. Tỷ lệ lao động cĩ CM KT(%) Trong đĩ: - Tỷ lệ CNKT khơng bằng cấp/chứng chỉ (%) - Tỷ lệ lao động cĩ bằng cấp/ chứng chỉ (%) Trong đĩ, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề chính quy (%) học trở lên 46,3 28,1 18,2 5,5 46,0 28,0 18,0 5,3 47,0 28,8 18,2 5,3 47,4 29,0 18,4 5,3 47,8 29,2 18,6 5,0
Nguồn: Số liệu điều tra LĐ – VL hàng quý và Bộ LĐ-TB &XH
Trong quá trình CNH , HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế , nền kinh tế Viê ̣t Nam đòi hỏi nhiều hơn về lao đơ ̣ng kỹ năng cao , tƣ́c là lƣ̣c lƣợng lao đơ ̣ng có trí tuê ̣, năng lƣ̣c, kỹ năng lao động phù hợp , đă ̣c biê ̣t với các doanh nghiê ̣p cơng nghê ̣ cao, doanh nghiê ̣p FDI . Đó là xu thế khách quan , thể hiê ̣n xu hƣớng vâ ̣n đơ ̣ng nhanh của cầu về loa ̣i lao đơ ̣ng chất lƣợng này .
Nhu cầu lao động cĩ trình độ chuyên mơn kỹ thuật của các KCN, KCX cũng khá lớn. Các khu kinh tế: Dung Quất, Chu Lai cần tuyển mỗi năm khoảng 15000 lao động qua đào tạo nghề cho mỗi đơn vị.
Theo ƣớc tính của Bộ LĐ TB & XH, các doanh nghiệp trong các KCN, KCX cả nƣớc cần tuyển: 40% lao động qua đào tạo nghề, 1/5 lao động cĩ trình độ đại học, cịn lại là lao động phổ thơng.
Tĩm lại: Nhu cầu lao động cĩ trình độ chuyên mơn kỹ thuật ở Việt Nam là rất lớn đây là cơ hội cho các khoa đặc biệt khoa Cao đẳng nghề của Trƣờng phát triển.
Trường đại học ngồi cơng lập trong nhận thức của xã hội
Nếu nhƣ ở nƣớc ngồi, trƣờng ngồi cơng lập là động lực của giáo dục thì đối với Việt Nam, trƣờng NCL chỉ đƣợc xã hội nhìn nhận là “cứu cánh” cho “Những chiếc vé vớt” của sinh viên. Bởi quan điểm xã hội cĩ những bất bình đẳng nên thiện cảm dành cho các trƣờng NCL cịn nhiều hạn chế. Mặt khác, một số trƣờng cơng lập cũng chạy đua theo những mục đích khác nhau mà lấn lƣớt các trƣờng NCL bằng những hình thức “chạy đua” theo sân chơi của trƣịng NCL mới cĩ. Nhiều trƣờng cơng lập vẫn “tạp nham” với nhiều hệ học khác nhau từ THPT đến đào tạo thạc sĩ. Việc một số trƣờng cơng lập mở lấy hệ B, lấy những sinh viên ít điểm hơn vào đào tạo cũng là những rào cản ngăn bƣớc phát triển của đại học NCL.
2.3.1.4. Các yếu tố Kỹ thuật – cơng nghệ
Xu thế phát triển của giáo dục đại học trên thế giới
- Đổi mới giáo dục trong phạm vi tồn cầu, hiện đại hố và nâng cao tính thực tiễn; Ứng dụng mạnh mẽ thành tựu của khoa học cơng nghệ, đặc biệt là cơng nghệ thơng tin; Tăng cƣờng hợp tác, liên kết và hội nhập trong giáo dục đại học.
Tình hình quốc tế hố giáo dục đã tạo điều kiện cho các đối tác nƣớc ngồi thâm nhập vào thị trƣờng giáo dục và đào tạo của Việt Nam qua các chƣơng trình hợp tác liên kết đào tạo giữa các trƣờng, cũng nhƣ việc sinh viên Việt Nam sang du học tại các nƣớc trên thế giới cĩ nhiều thuận lợi. So sánh về trình độ kỹ thuật và cơng nghệ giữa giáo dục Đại học của các trƣờng tại Việt Nam với các trƣờng đại học trên thế giới thể hiện rõ những khoảng cách chính về:
- Khoảng cách về cơ cấu, nội dung chƣơng trình đào tạo - Khoảng cách về tổ chức và phƣơng tiện giảng dạy
- Khoảng cách về chất lƣợng, kiểm sốt và đánh giá chất lƣợng
Nhƣ vậy, chúng ta thấy các trƣờng đại học của Việt Nam cần phải đổi mới mạnh mẽ chƣơng trình đào tạo, phƣơng pháp đào tạo và ứng dụng các phƣơng tiện,
cơng nghệ giảng dạy hiện đại tiên tiến vào giảng dạy để nâng cao chất lƣợng giảng dạy và học tập cho sinh viên.