CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ
4.3. Kiến nghị
4.3.2. Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
Agribank phải không ngừng hoàn thiện các quy chế, quy trình cho vay, xác định rõ trách nhiệm của từng bộ phận: ngƣời thẩm định, ngƣời kiểm soát khoản vay, ngƣời phê duyệt cho vay; kịp thời ban hành các văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn nghiệp vụ để các Chi nhánh thực hiện nhằm nâng cao chất lƣợng trong công tác thẩm định.
Xây dựng và ban hành các gói lãi suất linh hoạt, các gói ƣu đãi lãi suất theo diễn biến thị trƣờng để Chi nhánh chủ động và lợi thế trong tiếp cận và chào khách hàng nhằm tăng trƣởng dƣ nợ, giảm tỷ lệ nợ xấu.
Xây dựng và triển khai bản mô tả công việc, đánh giá tình hình thực hiện công việc cũng nhƣ ban hành các chỉ tiêu khoán đối với các vị trí, đặc biệt là đối với vị trí Tín dụng, quan hệ khách hàng nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ trong công việc. Nâng cao chất lƣợng công tác kiểm tra, giám sát đối với đối với các chi nhánh. Xử lý nghiêm minh các trƣờng hợp vi phạm, gây thất thoát vốn của Nhà nƣớc.
Hoàn thiện hệ thống Công nghệ thông tin để hỗ trợ tốt trong giao dịch với khách hàng, cung cấp các sản phẩm ngân hàng hiện đại cũng nhƣ hỗ trợ
tích cực công tác thống kê, báo cáo, đƣa ra những thông tin, số liệu chính xác để cảnh báo kịp thời các rủi ro xảy ra. Hoàn thiện hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ theo tiêu chuẩn của Basel II, phân loại chính xác các khoản nợ vào các nhóm nợ phù hợp.
KẾT LUẬN
Quản lý nợ xấu trong hoạt động Ngân hàng nhằm làm tăng chất lƣợng các khoản vay, giảm chi phí hoạt động, tăng thu nhập, nâng cao năng lực tài chính của Ngân hàng. Trong điều kiện ngành Ngân hàng cũng nhƣ nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu với nền kinh tế thế giới, quản lý nợ xấu càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết và luôn là vấn đề quan trọng, xuyên suốt trong cƣơng lĩnh hoạt động của các Ngân hàng.
Việc hạn chế thấp nhất các rủi ro trong hoạt động kinh doanh tín dụng của NHTM sẽ giúp NHTM thể hiện tốt vai trò, chức năng của ngành Ngân hàng trong nền kinh tế, giúp cho các tổ chức và các thành phần kinh tế có điều kiện thực hiện, mở rộng hoạt động kinh doanh một cách có hiệu quả, thúc đẩy sự tăng trƣởng, phát triển bền vững của nền kinh tế đất nƣớc. Muốn vậy, đòi hỏi các NHTM phải thực hiện đổi mới nhằm tăng cƣờng năng lực hoạt động và năng lực tài chính, phải có bƣớc phát triển bền vững để đáp ứng và thích nghi với sự chuyển biến tích cực của nền kinh tế, nhằm hội nhập với kinh tế Thế giới…
Qua đề tài luận văn: “Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và
phát triển Nôn thôn Viêt Nam - Chi nhánh Láng Hạ” tác giả đã rút ra đƣợc
một số kết luận chủ yếu sau:
Một là, hệ thống hóa cơ sở lý luận về nợ xấu và quản lý nợ xấu tại các
NHTM, bao gồm việc tìm hiểu các quan niệm khác nhau về nợ xấu và quản lý nợ xấu cách nhận biết, phân loại, đo lƣờng, xử lý nợ xấu, nguyên nhân phát sinh nợ xấu...
Hai là,“phản ánh và đánh giá đƣợc thực trạng nợ xấu và tình hình quản
lý nợ xấu tại Agribank Chi nhánh Láng Hạ qua việc phân tích các số liệu, từ thực trạng đó đã tìm ra đƣợc một số nguyên nhân còn tồn tại.”
Ba là, đề xuất một số giải pháp cũng nhƣ những kiến nghị đối với
Agribank và NHNN nhằm hoàn thiện hơn công tác quản lý nợ xấu tại Agribank Chi nhánh Láng Hạ.
Qua bài viết này, tác giả mong muốn đƣợc đóng góp một phần vào việc thực hiện thành công quá trình quản lý nợ xấu tại Agribank Chi nhánh Láng Hạ. Tuy nhiên, đây là một vấn đề phức tạp, rộng và nhạy cảm. Mặc dù đã cố gắng trong việc nghiên cứu nhƣng do thời gian và trình độ có hạn, đề tài chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tác giả rất mong nhận đƣợc những góp ý của thầy cô giáo để bài viết hoàn thiện hơn
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Văn Ba, 2012. Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam Chi nhánh Phú Tài. Luận văn thạc sỹ. Trƣờng Đại học Đà Nẵng. 2. Chính phủ, 2017. Quyết định số 1058/QĐ-TTg ngày 19 tháng 07 năm 2017
của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020. Hà Nội.
3. Nguyễn Trọng Chƣơng, 2015. Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh tỉnh Nghệ An. Luận văn thạc sỹ Quản lý kinh tế. Đại học Quốc Gia Hà nội, Trƣờng Đại học Kinh tế.
4. Nguyễn Thị Thu Cúc, 2015. Quản lý nợ xấu tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Luận án Tiến sĩ kinh tế. Học viện tài chính, Hà Nội.
5. Phan Thị Cúc, 2010. Tín dụng Ngân hàng. Hà nội: NXB Thống Kê. 6. Phan Thị Thu Hà, 2010. Quản trị Ngân hàng thương mại. Hà nội: NXB
Giao thông vận tải.
7. Lê Thị Thu Hiền, 2013. Tăng cường quản lý nợ xấu tại ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Nam Á. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà nội.
8. Nguyễn Đình Hồng, 2015. Quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Tĩnh. Luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế. Đại học Quốc Gia Hà nội, Trƣờng Đại học Kinh tế. 9. Khúc Quang Huy, 2007. Basel II - Sự thống nhất quốc tế về đo lường và
các tiêu chuẩn vốn. Hà Nội: NXB Văn hóa thông tin.
10.Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2014. Thông tƣ số 36/2014/TT – NHNN ngày 20/11/2014 Quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Hà Nội.
11.Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2013. Thông tư số 02/2013//TT-NHNN ngày 21/01/2013: Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Hà Nội. 12.Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Láng Hạ, 2013-2016. Báo cáo hoạt động tín dụng các năm 2013 đến 2016 của Agribank Chi nhánh Láng Hạ. Hà Nội.
13.Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Láng Hạ, 2013-2016. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2013 đến 2016 của Agribank Chi nhánh Láng Hạ. Hà Nội.
14.Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Láng Hạ, 2017. Đề án tái cơ cấu Agribank chi nhánh Láng Hạ 2017 - 2021. Hà Nội.
15.Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, 2014. Quyết định 450/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 30/05/2014 Ban hành về quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của Agribank. Hà Nội. 16.Quốc hội, 2010. Luật các tổ chức tín dụng. Hà Nội.
17.Quốc hội, 2010. Luật ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Hà Nội.
18.Quốc hội, 2017. Nghị quyết số 42/2017/QH14 ngày 21 tháng 06 năm 2017 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng. Hà Nội.
19.Nguyễn Văn Tiến, 2010. Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng. Hà nội: Nhà xuất bản thống kê.