Tỡnh hỡnh tớn dụng tại Ngõn hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa 001 (Trang 58 - 61)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

3.2 Thực trạng hoạtđộng tớn dụng và quản lý rủi ro tớn dụng tại Ngõn hàng TMCP

3.2.1 Tỡnh hỡnh tớn dụng tại Ngõn hàng

Là Chi nhỏnh mới thành lập và hoạt động trờn địa bàn mới mà cỏc Chi nhỏnh ngõn hàng khỏc đó thành lập lõu năm, trong giai đoạn đầu Ngõn hàng TMCP ngoại thƣơng Việt Nam chi nhỏnh Việt Trỡ gặp nhiều khú khăn trong cụng tỏc phỏt triển khỏch hàng. Hầu hết cỏc khỏch hàng cú quy mụ lớn, cú tiềm năng đều cú quan hệ tớn dụng với cỏc ngõn hàng khỏc trờn địa bàn. Để tiếp cận với một khỏch hàng Chi nhỏnh khụng chỉ gặp khú khăn trong việc chào cỏc sản phẩm dịch vụ ngõn hàng mà

khi cấp tớn dụng cũn gặp nhiều khú khăn trong phƣơng ỏn về tài sản thế chấp vỡ hầu hết cỏc khỏch hàng cú tài sản thỡ hầu nhƣ đó thế chấp ở ngõn hàng khỏc. Tuy nhiờn, với sự nỗ lực của tập thể toàn Chi nhỏnh, phỏt huy tối đa lợi thế của một ngõn hàng cú thƣơng hiệu mạnh bƣớc đầu hoạt động kinh doanh của Chi nhỏnh núi chung và hoạt động tớn dụng núi riờng đạt đƣợc những kết quả đỏng khớch lệ cụ thể nhƣ sau:

Nếu nhƣ vào thời điểm thỏng 9/2011 khi chi nhỏnh mới tỏch ra từ Vietcombank Vĩnh Phỳc và nhận bàn giao một số khỏch hàng với dƣ nợ là 230 tỷ đồng thỡ đến cuối năm 2011 dƣ nợ chi nhỏnh là 310 tỷ đồng, năm 2014 dƣ nợ toàn Chi nhỏnh đó đạt 1.723 tỷ đồng, tức là tăng gần 5,5 lần sau 3 năm thành lập.

Trong giai đoạn 2011 -2014 dƣ nợ tớn dụng của Chi nhỏnh tăng trƣởng bỡnh quõn khoảng 80%/năm. Tuy nhiờn, mức độ tăng trƣởng giữa cỏc năm khỏc nhau và diễn biến tăng trƣởng dƣ nợ qua cỏc năm cú đặc điểm nhƣ sau:

Bảng 3.2. Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ giai đoạn 2011 – 2014

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiờu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Tổng dƣ nợ 310 742 1.124 1.723

Tốc độ tăng trƣởng (%) 140% 51% 53%

(Nguồn: Bỏo cỏo kết quả kinh doanh VCB Việt Trỡ)

Giai đoạn 2011-2014, cơ cấu dƣ nợ cho vay của Ngõn hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam Chi nhỏnh Việt Trỡ nhƣ sau:

Bảng 3.3: Số liệu dƣ nợ tớn dụng giai đoạn từ 2011 – 2014

Chỉ tiờu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Quy VND 310 742,8 1.124,2 1.723,3 - VND 310 619,6 887,2 1.234,2 - Ngoại tệ (USD) 0 123,2 237,0 489,1 - Ngắn hạn 285 602,45 968,0 1.295,0 - Trung, dài hạn 25 140,35 156,2 428,3 - Cho vay thể nhõn 20 84 130,2 219,0

- Cho vay SME 170 281,6 559,2 671,0

- Cho vay DN lớn 120 377,4 433,6 833,3

- Nợ xấu 7,0% 6,0% 1,5% 0,3%

Nhƣ vậy, nhỡn vào bảng số liệu cú thể chỉ ra một số đặc điểm chớnh trong cơ cấu tớn dụng của Chi nhỏnh nhƣ sau:

Cơ cấu tớn dụng theo kỳ hạn giai đoạn 2011 -2014, tớn dụng trung dài hạn chiếm 10% -25%. Trong đú cao nhất là năm 2014 với tỷ trọng cho vay trung dài hạn chiếm 25% trong tổng dƣ nợ cho vay do trong năm 2014. Nhỡn chung cơ cấu cho vay theo thời hạn của Chi nhỏnh tƣơng đối hợp lý so với cơ cấu nguồn vốn huy động cũng nhƣ quan điểm quản lý rủi ro chung của toàn hệ thống Vietcombank cũng nhƣ của Chi nhỏnh Việt Trỡ núi riờng.

Cơ cấu tớn dụng theo loại tiền chủ yếu tập trung ở cho vay VND chiếm từ 70- 85% tổng dƣ nợ cho vay. Trong khi tốc độ tăng trƣởng cho vay VND cú xu hƣớng tăng nhanh qua cỏc năm, tốc độ tăng trƣởng cho vay ngoại tệ (USD) mặc dự tăng tuy nhiờn tốc độ tƣơng đối chậm so với cho vay VND. Tuy nhiờn xu hƣớng này tƣơng đối phự hợp với cơ cấu huy động vốn của Chi nhỏnh.

Cơ cấu tớn dụng theo nhúm khỏch hàng: Trong những năm gần đõy, thực hiện chủ trƣơng đầy mạnh cho vay cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME), đẩy mạnh phỏt triển mảng dịch vụ ngõn hàng bỏn lẻ, triển khai cỏc gúi sản phẩm tớn dụng bỏn lẻ đồng bộ nhƣ cho vay cỏn bộ cụng nhõn viờn, cho vay cỏn bộ quản lý điều hành, cho vay thấu chi, cho vay mua nhà dự ỏn, cho vay mua xe ụtụ, quy mụ của hoạt động cho vay bỏn lẻ gia tăng nhanh chúng từ 70% -80% mỗi năm.

Cơ cấu tớn dụng theo ngành kinh tế: Cơ cấu cho vay của Ngõn hàng TMCP Ngoại thƣơng mặc dự khỏ đa dạng tuy nhiờn cơ cấu cho vay theo ngành kinh tế tại Chi nhỏnh Việt Trỡ chịu ảnh hƣởng của cơ cấu ngành kinh tế tại địa phƣơng:

+ Cơ cấu kinh tế trờn địa bàn: Cụng nghiệp - xõy dựng 37.8%, Thƣơng nghiệp - dịch vụ 36,2%, Nụng lõm ngƣ nghiệp 26%.

+ Sản xuất cụng nghiệp tập trung vào những ngành sau: Cụng nghiệp dệt may, da giày, cụng nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng, cụng nghiệp khai thỏc và chế biến khoỏng sản, cụng nghiệp chế biến nụng, lõm sản và thực phẩm, cụng nghiệp hoỏ chất, phõn bún và giấy.

+ Ngành cụng nghiệp xõy dựng và ngành dịch vụ tập trung chủ yếu ở thành phố và một số cụm cụng nghiệp của huyện. Toàn tỉnh cú trờn 2.500 doanh nghiệp (trong đú cú gần 2.000 doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc, cũn lại gần 150 DNNN và DN đầu tƣ nƣớc ngoài), 59.876 hộ SXKD.

+ Doanh nghiệp vừa và nhỏ cú: 1.540 doanh nghiệp (trong đú: Nụng lõm ngƣ nghiệp: 90 doanh nghiệp, Cụng nghiệp xõy dựng: 500 doanh nghiệp, Dịch vụ: 950 doanh nghiệp)

+ Số cỏn bộ cụng nhõn viờn chức toàn tỉnh trờn 55.000 ngƣời, trong đú ở thành phố, huyện thị là 25.000 ngƣời.

+ Số cụng nhõn lao động toàn tỉnh là 750.000 ngƣời, trong đú thành phố, huyện thị là 200.800 ngƣời, cũn lại tập trung ở cỏc huyện trong tỉnh.

Do vậy, cơ cấu cho vay của Vietcombank Việt Trỡ chủ yếu tập trung ở một số ngành nhƣ: Sản xuất sắt thộp nhụm, gia cụng cơ khớ, sản xuất gạch, xăng dầu, cụng nghiệp chế biến, chế biến gỗ..vv

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa 001 (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)