CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU
3.2 Thực trạng hoạtđộng tớn dụng và quản lý rủi ro tớn dụng tại Ngõn hàng TMCP
3.2.2 Thực trạng và nguyờn nhõn của rủi ro tớn dụng
3.2.2.1 Nợ quỏ hạn
Trong giai đoạn từ năm 2011 trở lại đõy, nền kinh tế của Tỉnh Phỳ Thọ bị ảnh hƣởng bởi sự tăng trƣởng chậm của nền kinh tế, hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn gặp nhiều khú khăn do lói suất ngõn hàng tăng cao vào cuối năm, tỡnh trạng thắt chặt tớn dụng theo chỉ đạo chung của Ngõn hàng Nhà nƣớc làm cho nhiều doanh nghiệp rơi vào tỡnh trạng khú khăn về nguồn vốn làm ảnh hƣởng nhiều tới hoạt động kinh doanh.
Nợ quỏ hạn đƣợc xem nhƣ một dấu hiệu của rủi ro tớn dụng tiềm ẩn. Tuy nhiờn, một khoản vay quỏ hạn chƣa thể cho ta biết rủi ro tớn dụng tới mức độ nào. Để xỏc định đƣợc bản chất của nú cần phải tỡm hiểu nguyờn nhõn của nợ quỏ hạn. Trong trƣờng hợp nợ quỏ hạn do doanh nghiệp khụng muốn hoặc khụng thể cú khả năng hoàn trả thỡ cú thể khoản vay đó cú vấn đề nghiờm trọng và cú thể khụng cứu vón đƣợc. Tuy nhiờn, nếu nợ quỏ hạn hỡnh thành do việc tiờu thụ hàng hoỏ hoặc thu hồi cỏc khoản phải thu chậm hơn sự tớnh toỏn, hoặc do việc chậm trễ khụng lƣờng
trƣớc đƣợc trong việc chuyờn chở từ nơi sản xuất đến thị trƣờng thỡ cú thể cú hƣớng xử lý khi cú sự phối hợp tốt giữa Ngõn hàng và khỏch hàng, vỡ doanh nghiệp hoàn toàn cú thể thanh toỏn nợ trong tƣơng lai. Tuy nhiờn, chỉ tiờu nợ quỏ hạn cũng phản ỏnh giỏn tiếp rủi ro tớn dụng vỡ sau thời gian dài mà khỏch hàng vẫn khụng thanh toỏn đƣợc nợ gốc và lói thỡ khoản vay này sẽ trở thành rủi ro thật sự. Do vậy, cỏc ngõn hàng thƣơng mại luụn phải quan tõm đến nợ quỏ hạn, và tỡm mọi biện phỏp để duy trỡ tỷ lệ này ở mức cú thể chấp nhận đƣợc.
Cú thể núi rằng trong giai đoạn hoạt động vừa qua, 4 năm là khoảng thời gian khụng phải dài nhƣng cũng đủ để khẳng định cụng tỏc quản lý rủi ro tại Vietcombank Việt Trỡ hoạt động phỏt huy hiệu quả cao. Bắt đầu từ khi chi nhỏnh đi vào hoạt động đó phải gỏnh 7% nợ xấu từ chi nhỏnh Vĩnh Phỳc chuyển sang, tỷ lệ nợ xấu giảm dần qua cỏc năm và đến năm 2014 tỷ lệ này chỉ cũn 0,3% (thấp hơn rất nhiều so với mức giao chỉ tiờu kế hoạch cho phộp của Ngõn hàng Ngoại Thƣơng trung ƣơng đối với Chi nhỏnh là 2%) cho thấy bƣớc đầu cụng tỏc quản lý rủi ro phỏt huy đƣợc phần nào hiệu quả.
Bảng 3.4: Nợ quỏ hạn giai đoạn 2011 - 2014 (Theo QĐ 493/2005/NHNN)
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiờu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Tổng dƣ nợ 310 742,8 1.124,2 1.723,3
- Nợ xấu 21.7 44.6 16.7 5.8
- Tỷ lệ xấu (%) 7,0% 6,0% 1,5% 0,3%
- Nợ cơ cấu lại thời hạn - - - 0.7
- Quỏ hạn dƣới 181 ngày 12.3 22.8 5.2 1.1
- Quỏ hạn từ 181 -360 ngày 5.8 12.5 8.6 2.5
- Nợ khú đũi 3.6 9.3 2.9 1.5
Đơn vị: tỷ đồng 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Tổng dư nợ Nợ xấu
Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ nợ xấu trong tổng dƣ nợ giai đoạn 2011 -2014
(Nguồn: Bỏo cỏo kết quả kinh doanh VCB Việt Trỡ) Đơn vị: % 0 1 2 3 4 5 6 7 8
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Nợ xấu
Trong năm 2011 nếu nhƣ nợ xấu là 21.7 tỷ đồng chiếm tỷ lệ là 7% trong tổng dƣ nợ toàn Chi nhỏnh, đến năm 2012 nợ xấu đó tăng lờn 44,6 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 6% trong tổng dƣ nợ. Chi nhỏnh đó cú biện phỏp để thu hồi nợ quyết liệt để đến năm 2013 giảm xuống 16,7 tỷ đồng và năm 2014 giảm xuống 5,8 tỷ đồng. Nhƣ vậy, sau một thời gian duy trỡ tỷ lệ nợ xấu ở mức tƣơng cao, chi nhỏnh đó cú những giải phỏp đỳng đắn để giảm dần tỷ lệ nợ xấu.
3.2.2.2 Phõn loại nợ
Thực hiện theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN của Ngõn hàng nhà nƣớc, đồng thời triển khai quy trỡnh xếp hạng tớn dụng nội bộ trong giai đoạn 2011 – 2014, Ngõn hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam chi nhỏnh Việt Trỡ đó tiến hành phõn loại nợ đối với khỏch hàng. Theo quy trỡnh xếp hạng tớn dụng nội bộ định kỳ hàng quý Ngõn hàng sẽ tiến hành chấm điểm đối với từng khỏch hàng (Hiện tại ỏp dụng đối với cỏc khỏch hàng là Doanh nghiệp). Việc chấm điểm khỏch hàng dựa trờn số liệu tài chớnh và phi tài chớnh của từng doanh nghiệp. Cỏc số liệu này do cỏn bộ khỏch hàng trực tiếp làm việc với khỏch hàng và cung cấp đầy đủ thụng tin phục vụ cho cụng tỏc chấm điểm xếp hạng tớn dụng đối với khỏch hàng. Thụng qua việc chấm điểm và xếp hạng tớn dụng cỏc khỏch hàng sẽ đƣợc xếp theo thứ hạng. Đối với cỏc khỏch hàng cú tiềm lực tài chớnh mạnh, cú điểm phi tài chớnh cao, rủi ro thấp sẽ đƣợc xếp hạng cao nhất từ AAA, AA, A+, theo mức độ giảm dần tới BBB, BB, B, B+ và cuối cựng là CCC, CC, C, C+..vv.. đõy là nhúm khỏch hàng cú độ rủi ro rất cao.
Theo quy trỡnh xếp hạng tớn dụng nội bộ của Ngõn hàng Ngoại Thƣơng cỏc khỏch hàng cố kết quả xếp hạng là AAA, AA+, AA, A+, A sẽ cú dƣ nợ xếp vào nhúm 1 (Nợ đủ tiờu chuẩn) khụng phải trớch lập dự phũng rủi ro, cỏc khỏch hàng cú kết quả xếp hạng BBB, BB+, BB, B+ sẽ cú dƣ nợ xếp vào nợ nhúm 2 (Nợ cần chỳ ý) với tỷ lệ trớch lập dự phũng rủi ro lần lƣợt là 2% đối với BBB, 4% đối với BB+, 6% đối với BB và 8% đối với B+, cỏc khỏch hàng cú kết quả xếp hạng là B, CCC, CC+, CC, C+ sẽ cú dƣ nợ xếp vào nhúm 3 (Nợ dƣới tiờu chuẩn) với tỷ lệ trớch lập dự phũng rủi ro tƣơng ứng là 10%, 14%, 20%, 26%, 30%, cỏc khỏch hàng cú kết quả xếp hạng là C (Nợ nghi ngờ), D (Nợ cú khả năng mất vốn) đƣợc xếp vào nhúm 5 đồng thời cú
tỷ lệ trớch lập dự phũng rủi ro là 100%. Nhƣ vậy theo cỏch phõn loại nợ nhƣ vậy khụng phải cứ khỏch hàng xuất hiện nợ quỏ hạn mới bị phõn vào nhúm 2, 3, 4, 5 mà trong trƣờng hợp tỡnh hỡnh tài chớnh yếu kộm, kinh doanh khụng hiệu quả, thị trƣờng kinh doanh tiềm ẩn nhiều rủi ro vẫn cú thể bị xếp vào cỏc nhúm nợ dƣới tiờu chuẩn và cú tỷ lệ trớch lập dự phũng rủi ro thớch hợp. Thụng qua quy trỡnh xếp hạng tớn dụng nội bộ của Ngõn hàng ngoại thƣơng đƣợc ỏp dụng theo chuẩn mực và thụng lệ quốc tế giỳp cho quy trỡnh quản lý rủi ro tớn dụng cú thể dự đoỏn chớnh xỏc hơn những rủi ro tiềm ẩn từ đú cú cỏc biện phỏp phũng ngừa rủi ro hữu hiệu.
3.2.2.3 Nguyờn nhõn của rủi ro tớn dụng
Cú thể núi rằng cú rất nhiều nguyờn nhõn dẫn tới rủi ro tớn dụng. Trong bỏo cỏo của Ngõn hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam về nợ xấu trong hệ thống đó chỉ ra những nguyờn nhõn chủ yếu sau:
Do khỏch hàng sử dụng vốn sai mục đớch. Trƣờng hợp này thƣờng xảy ra trong cỏc lĩnh vực hoặc cỏc khỏch hàng/ khoản vay cú cỏc đặc điểm nhƣ sau:
- Áp dụng phƣơng thức cho vay hạn mức khụng tƣơng xứng với mức độ rủi ro và chất lƣợng khỏch hàng. Cho vay hạn mức tớn dụng nhƣng khụng kiểm soỏt đƣợc việc sử dụngvốn vay của khỏch hàng.
- Cựng lỳc triển khai nhiều dự ỏn, phƣơng ỏn (nhất là lĩnh vực xõy dựng, kinh doanh bất động sản), dựng nguồn thu dự kiến của dự ỏn, phƣơng ỏn này làm nguồn trả nợ cho dự ỏn, phƣơng ỏn khỏc ở mức độ thƣờng xuyờn và quỏ mức.
- Số tiền vay quỏ lớn so với nhu cầu vốn lƣu động thực sự của khỏch hàng.
- Khỏch hàng cú nhiều chi nhỏnh/đơn vị kinh doanh ở nhiều địa bàn xa so với địa bàn của chi nhỏnh cho vay.
- Cho vay đầu tƣ dự ỏn với thời hạn khụng phự hợp với khả năng khấu hao, dẫn đến khỏch hàng bị buộc phải dựng nguồn ngắn hạn lƣu động để trả nợ trung dài hạn.
- Khỏch hàng cựng lỳc vay nhiều TCTD, dẫn đến cạnh tranh quỏ mức và khụng kiểm soỏt đƣợc dũng tiền của đơn vị.
- Thời hạn cho vay (nhất là vay vốn lƣu động) dài hơn mức cần thiết so với chu kỳ dũng tiền, dẫn đến khỏch hàng sử dụng tạm thời nguồn tiền khi chƣa đến hạn trả nợ cho ngõn hàng.
Khỏch hàng bị chiếm dụng vốn, mất cõn đối tiền vay và tài sản hỡnh thành từ vốn vay. Rủi ro này thƣờng xảy ra trong cỏc lĩnh vực hoặc cỏc khỏch hàng và cỏc khoản vay cú cỏc đặc điểm:
- Giải ngõn tiền mặt để ứng vốn cho cỏc đại lý thu mua nhƣng khụng kiểm soỏt đƣợc chất lƣợng và số lƣợng đại lý dẫn đến bị chiếm dụng, thất thoỏt. Khỏch hàng khụng cú chớnh sỏch, biện phỏp quản lý cỏc khoản phải thu
- Khi khỏch hàng gặp khú khăn, cỏc chủ đầu tƣ khỏc trƣớc đõy gúp vốn bằng tài sản, sau đú tỡm cỏch rỳt vốn ra bằng tiền mặt.
Khỏch hàng khụng tiờu thụ đƣợc sản phẩm, thƣờng xảy ra ở cỏc khoản vay cú đặc điểm:
- Đầu tƣ sản phẩm cụng nghệ cao, hàng điện tử với thời gian dài hơn vũng đời thực tế, cú trƣờng hợp thời gian cho vay 8 năm trong khi sản phẩm cú vũng đời thực tế là dƣới 5 năm.
- Đầu tƣ sản xuất vật liệu mới nhƣng chƣa cú chứng nhận kiểm định đƣợc lƣu hành, khụng đỏnh giỏ đỳng khả năng cạnh tranh so với sản phẩm hiện cú…
- Thẩm định cho vay (nhất là đầu tƣ dự ỏn) nhƣng khụng thực sự hiểu cỏc nội dung cơ bản về mặt kỹ thuật, cụng nghệ của sản phẩm/chu trỡnh sản xuất, đặc điểm kinh doanh mặt hàng.
Khỏch hàng khụng đủ vốn lƣu động để kinh doanh, thƣờng xảy ra đối với cỏc khoản vay sau:
- Khi cho vay đầu tƣ dự ỏn nhƣng khụng tớnh đỳng, tớnh đủ tổng mức đầu tƣ cần thiết, nhất là nhu cầu vốn lƣu động.
- Khỏch hàng khụng cú đủ vốn đối ứng nhƣ cam kết do năng lực kộm – nhất là cỏc DNNN, nội bộ mõu thuẫn – cỏc cụng ty cổ phần, hoặc do tớnh toỏn vốn tự cú trờn cơ sở bỏn sản phẩm…
- Khụng thẩm định tổng thể mức đầu tƣ của dự ỏn, tỏch thành cỏc “giai đoạn”, khoản vay lẻ khỏc nhau nằm trong mức thẩm quyền của Chi nhỏnh. Khi giải ngõn hết khoản vay hoặc triển khai xong một “giai đoạn”, dự ỏn vẫn khụng hoạt động đƣợc (nguyờn nhõn này xuất phỏt từ bất hợp lý trong phõn cấp ủy quyền cho cỏc Chi nhỏnh về cho vay đầu tƣ dự ỏn: Chỉ quy định về mức phỏn quyết hạn mức cho vay trung dài hạn đối với một dự ỏn đầu tƣ, mà khụng quy định mức phỏn quyết hạn mức cho vay trung dài hạn tối đa đối với một khỏch hàng).
- Khỏch hàng cú hệ số nợ vay/vốn tự cú rất cao, từ 4-5 lần.
Khỏch hàng khụng cú đủ hoặc khụng thu xếp đƣợc nguồn vốn nhƣ kế hoạch, thƣờng xảy ra đối với cỏc lĩnh vực hoặc cỏc khỏch hàng/khoản vay cú đặc điểm:
- Cho vay giải phúng mặt bằng, nguồn trả nợ dựa trờn nguồn huy động của cỏc nhà đầu tƣ thứ phỏt.
- Khụng đủ khả năng về vốn tự cú thƣờng xảy ra ở cỏc dự ỏn bất động sản, mua mỏy múc thiết bị, cỏc dự ỏn mà chủ đầu tƣ kờ vốn tự cú tham gia rất lớn, vốn tự cú dựa vào nguồn phỏt hành trong tƣơng lai…
- Cho vay bắc cầu ngắn hạn hoặc mở L/C bảo lónh nhập khẩu mỏy múc thiết bị khi chƣa thẩm định tổng thể dự ỏn, hoặc dựa vào nguồn vốn trung dài hạn chƣa chắc chắn (cỏc khoản vay trung dài hạn chƣa đƣợc phờ duyệt, bảo lónh phỏt hành trỏi phiếu khụng cú ràng buộc rừ ràng thời điểm…)
- Triển khai đầu tƣ tại thời điểm thị trƣờng tài chớnh quỏ thuận lợi, dẫn đến chủ quan trong tớnh toỏn tớnh khả thi của thu xếp nguồn vốn.
- Khỏch hàng cú nhiều đơn vị hạch toỏn phụ thuộc nằm ở nhiều địa bàn (nhất là thuộc lĩnh vực thu mua xuất khẩu, giải ngõn tiền mặt) bị chậm trễ khi quyết toỏn tài chớnh.
- Thực tế bị lỗ nhiều năm nhƣng bỏo cỏo tài chớnh (thƣờng là khụng cú kiểm toỏn) vẫn cú lói (giỏ trị khoản phải thu, hàng tồn kho tăng đột biến, giỏ trị lớn).
- Nhiều năm liờn tục giỏ bỏn khụng đủ bự đắp chi phớ biến đổi.
- Cỏc phƣơng ỏn từng lần trong cho vay theo hạn mức tớn dụng đều cú lói, nhƣng tổng hợp cả năm thỡ lỗ.
Do thay đổi chớnh sỏch thƣờng xảy ra ở cỏc khoản vay - Kinh doanh thƣơng mại nhập hàng về bỏn trong nƣớc - Đầu tƣ, kinh doanh bất động sản.
Khỏch hàng đầu cơ theo giỏ trị tài sản:
- Dựng tài sản là bất động sản, chứng khoỏn thế chấp vay với mục đớch khỏc nhau mà ngõn hàng khụng kiểm soỏt đƣợc.
- Cho vay với nguồn trả nợ dựa quỏ nhiều vào giỏ trị tài sản thế chấp. - Cỏ nhõn vay giỏ trị lớn (hàng chục tỷ đồng) với mục đớch mua nhà, bất
động sản (khụng phải là trƣờng hợp cỏ nhõn, hộ gia đỡnh vay để sản xuất, kinh doanh hàng húa thụng thƣờng).
Khỏch hàng chủ đớch lừa đảo thƣờng xảy ra đối với cỏc doanh nghiệp thành lập nhiều cụng ty trong cựng một nhúm để vay vốn; hoặc đối với cỏc chủ doanh nghiệp là ngƣời nƣớc ngoài, Việt kiều đầu tƣ nhập khẩu mỏy múc thiết bị…
Nguyờn nhõn từ mụi trƣờng kinh doanh (biến động bất lợi của thị trƣờng tài chớnh, khủng hoảng kinh tế, thay đổi chớnh sỏch hoặc việc thực thi cỏc chớnh sỏch phỏp luật của cơ quan cụng quyền kộm hiệu quả, thiờn tai…);
Nhúm nguyờn nhõn từ chớnh bản thõn khỏch hàng (khả năng tài chớnh yếu, hoạt động kinh doanh kộm hiệu quả, năng lực quản lý điều hành của chủ
doanh nghiệp yếu khụng cú định hƣớng kinh doanh rừ ràng, trục lợi – tham ụ vi phạm đạo đức, lừa đảo…);
Tuy nhiờn, trong cỏc nguyờn nhõn trờn nhúm nguyờn nhõn từ phớa ngõn hàng là chủ yếu và đỏng quan tõm nhất đú là tõm lý chủ quan, chậm luõn chuyển cỏn bộ quản lý để tăng cƣờng kiểm tra chộo, thẩm định, xem xột nhu cầu vay chƣa kỹ càng, buụng lỏng quản lý khỏch hàng, nhất là khõu sử dụng vốn vay.
Tại Ngõn hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt nam chi nhỏnh Việt Trỡ sau quỏ trỡnh hoạt động 4 năm, Chi nhỏnh đó cú những tổng kết và đỏnh giỏ cho thấy nguyờn nhõn dẫn tới nợ xấu tập trung ở một số điểm nhƣ sau:
- Năng lực thẩm định của cỏn bộ khỏch hàng cũn nhiều hạn chế do hầu hết là cỏn bộ mới tuyển kinh nghiệm thực tiễn chƣa nhiều, một số dự ỏn đầu tƣ khụng đƣợc thẩm định chớnh xỏc về năng lực vốn, năng lực của chủ doanh nghiệp nờn khi dự ỏn hoàn thành đi vào hoạt động gặp khú khăn về vốn.
- Việc thực hiện theo quy trỡnh tớn dụng chƣa đƣợc nghiờm tỳc do vậy khi xảy ra rủi ro gõy khú khăn cho cụng tỏc xử lý nợ xấu.
- Quỏ trỡnh kiểm tra giỏm sỏt sau khi cho vay cũn nhiều sơ hở, sai sút nờn khụng thể giỏm sỏt đƣợc việc sử dụng vốn vay của Ngõn hàng. Việc kiểm tra cũn mang tớnh hỡnh thức, khụng kiểm tra thực tế mà chỉ thực hiện trờn giấy tờ do đú mặc dự phƣơng ỏn kinh doanh hiệu quả, tuy nhiờn khi cú doanh thu khỏch hàng khụng trả nợ mà sử dụng vốn vay ngõn hàng vào mục đớch khỏc khụng hiệu quả dẫn tới tổn thất.
- Việc xỏc định giới hạn tớn dụng chƣa hợp lý và chớnh xỏc, đụi khi quỏ cao so với khả năng chịu đựng rủi ro của khỏch hàng.
- Do tỡnh hỡnh cạnh tranh gay gắt giữa cỏc ngõn hàng vỡ vậy hiện nay dễ dẫn tới tỡnh trạng hạ thấp cỏc tiờu chuẩn cho vay nhƣ : đỏnh giỏ giỏ trị tài sản quỏ cao, khụng thực hiện đỳng quy trỡnh tớn dụng, do ỏp lực giải ngõn nhanh cho khỏch hàng việc thẩm định khụng đủ thời gian thiếu thụng tin dẫn tới chất lƣợng thẩm định thấp. Đõy đƣợc coi là một trong những nguyờn nhõn chủ yếu gõy nờn tỡnh trạng rủi ro tớn dụng dẫn tới nợ xấu cho Ngõn hàng