CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2. Giải pháp phát triển cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại AGRIBANK Ch
4.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Con người luôn là nhân tố có tính quyết định trong mọi hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội và trong hoạt động cho vay nói riêng, yếu tố này cũng hông nằm ngoài quy luật đó. Toàn bộ những quyết định cho vay, tiến trình thực hiện cho vay, thu hồi nợ không có một máy móc hay một công cụ nào khác ngoài cán bộ tín dụng đảm nhiệm. Vì vậy, kết quả hoạt động cho vay phụ thuộc rất lớn vào trình độ nghiệp vụ chuyên môn, tính năng động sáng tạo và đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng. Cán bộ tín dụng phải là người am hiểu về khách hàng, về lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp để t đó đưa ra các nhận xét xác đáng về năng lực cũng như tiềm năng phát triển của doanh nghiệp. Cán bộ tín dụng là bộ mặt của ngân hàng vì vậy cần tạo ấn tượng tốt với khách hàng về ngân hàng.
Để đáp ứng chất lượng cán bộ tín dụng Agribank- CN Chương Mỹ cần thực hiện một số biện pháp sau:
- Hiện nay tình trạng tuyển dụng của cán bộ công tác tín dụng không hợp lý, trên thực tế đã dẫn đến tình trạng thiếu trầm trọng cán bộ trước yêu cầu phát triển mạng lưới để n ng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng. Vì vậy, cần lựa chọn những cán bộ có năng lực có trình độ chuyên môn và đạo đức tốt để bố trí vào bộ phận tín dụng. Trong các công việc ngân hàng, tín dụng là một nghề đòi hỏi phải có năng lực về ph n tích, đánh giá, tính chịu trách nhiệm rất cao và luôn có những cạm bẫy nên cần có bản lĩnh và đạo đức nghề nghiệp. Do đó cần tiêu chuẩn hóa cán bộ
hoạt động tín dụng theo các tiêu chí chuyên môn, đạo đức rõ ràng, làm cơ sở để chuẩn hóa và nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ làm việc trong một môi trường đầy rủi ro. Đồng thời cần có kế hoạch tuyển dụng phù hợp đáp ứng các yêu cầu về phát triển mạng lưới, quy mô kinh doanh của Agribank - CN Chương Mỹ.
- Trong thời gian tới Chi nhánh phải luôn chú trọng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng là một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng. Cần có kế hoạch tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ thường xuyên, tăng cường công tác đào tạo nhằm không ng ng trau dồi kiến thức nghiệp vụ chuyên môn cũng như iến thức kinh tế thị trường, đáp ứng tính cập nhật của những vấn đề kinh tế hiện đại. Agribank- CN Chương Mỹ cần tổ chức những buổi trao đổi kinh nghiệm, chuyên môn giữa các nh n viên trong ng n hàng để họ có thể học tập lẫn nhau trong quá trình tiếp nhận hồ sơ, thẩm định cho đến quá trình giải ngân. Quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ để các cán bộ tín dụng có tố chất sau: Giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ, có khả năng phát hiện và đưa ra các giải pháp phù hợp, hiệu quả. Có kiến thức tổng hợp về pháp luật và kinh tế, xã hội để có đủ khả năng phân tích tài chính doanh nghiệp, thẩm định dự án, tư vấn giúp đỡ doanh nghiệp nâng cao hiệu quả đầu tư. Tích cực học tập rèn luyện phản ứng nhanh nhạy nắm bắt kịp thời những thay đổi của nền kinh tế thị trường, giúp lãnh đạo đưa ra các quyết định cho vay phù hợp, hiệu quả. Có sức khỏe và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, có kỹ năng ứng xử, giao tiếp, chăm sóc thu hút hách hàng.
- Bố trí đủ và phân công công việc hợp lý cho cán bộ, phân rõ yêu cầu công việc và trách nhiệm của t ng vị trí, tránh tình trạng quá tải cho cán bộ để đảm bảo chất lượng công việc, giúp cho cán bộ có đủ thời gian nghiên cứu, thẩm định và kiểm tra giám sát các khoản vay một cách có hiệu quả.
- Agribank- CN Chương Mỹ cần có chế độ thưởng phạt xứng đáng đối với người làm công tác tín dụng, gắn lợi ích của người làm tín dụng với hiệu quả đầu tư tín dụng nhằm nâng cao trách nhiệm và tinh thần hào hứng của cán bộ chuyên trách trong việc tìm kiếm khách hàng mới, phát triển tín dụng cũng như n ng cao chất lượng tín dụng. Quy chế thưởng phạt phải gắn liền với hiệu quả làm việc, đồng thời phải có quy định cụ thể và xử l nghiêm minh đối với cán bộ để xảy ra thất thoát vốn, hoặc làm trái những quy tắc trong cho vay của Agribank- CN Chương Mỹ gây ảnh hưởng đến lòng tin của khách hàng nói chung và các DNVVN nói riêng.
- Ngân hàng cần nâng cao kỹ năng mềm cho đội ngũ nh n viên như ỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm,…
Hiện nay, Ngân hàng thực hiện giao ban tuần với thành phần là lãnh đạo chủ chốt. Hàng tuần, Ngân hàng nên tổ chức cuộc giao ban chuyên môn tại các phòng chức năng, các phòng giao dịch, ở đó CBTD có thể trao đổi kinh nghiệm, đưa ra những vướng mắc trong công việc để t đó có sự học hỏi kinh nghiệm của nhau, cùng nhau đưa ra các giải pháp có tính khả thi để khắc phục những hó hăn và lãnh đạo đơn vị cũng có thể cập nhật tình hình công việc thường xuyên và liên tục. Ngoài ra, Ngân hàng tổ chức các cuộc hội thảo chuyên đề, những buổi toạ đàm trao đổi kinh nghiệm giữa các CBTD trong toàn Ngân hàng và trong toàn hệ thống Agriban . Đ y là một việc làm rất thiết thực và hiệu quả mang lại là rất lớn. Thông qua sự trao đổi, nhiều vấn đề hó hăn, nhiều mâu thuẫn sẽ được giải quyết không chỉ bằng tư duy cá nhân mà còn bằng sự ph n tích, đánh giá của một tập thể vững về chuyên môn và đầy kinh nghiệm. Bên cạnh đó, đ y là cơ hội để cá nhân bày tỏ, chia sẻ và thu lượm những kiến thức, kinh nghiệm trong thực tiễn hoạt động tín dụng nhằm phòng ng a và hạn chế rủi ro tín dụng.