Phƣơng pháp phân tích số liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh chương mỹ (Trang 52 - 57)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu

2.2.1 Phương pháp thống kê và phân tích dữ liệu thống kê

Đ y là phương pháp được sử dụng phổ biến trong hầu hết các sách, tạp chí, luận văn, công trình nghiên cứu khoa học.

Thống kê là một hệ thống các phương pháp bao gồm thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu, tính toán các đặc trưng của đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ cho quá trình phân tích, dự đoán và đề ra các quyết định. Luận văn chủ yếu sử dụng thống kê mô tả với các kỹ thuật thường sử dụng như: Biểu diễn dữ liệu bằng các bảng biểu, đồ thị, so sánh dữ liệu, biểu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu tóm tắt về dữ liệu.

Phân tích là phương pháp dùng để chia cái toàn thể hay một vấn đề phức tạp ra thành những bộ phận, những mặt, những yếu tố đơn giản hơn để nghiên cứu và làm sáng tỏ vấn đề.

Phương pháp thống kê và phân tích dữ liệu thống kê dựa trên các số liệu hiện có của Agribank – CN Chương Mỹ trên các sổ sách, báo cáo và một số thông tin, số liệu thu thập được trên internet, sách báo. Các phương pháp thống kê thu thập số liệu, tài liệu và các thông tin có liên quan là những phương pháp được sử dụng rộng rãi, phổ biến trong phân tích kinh tế nói chung và ph n tích tài chính nói riêng, được áp dụng xuyên suốt quá trình phân tích.

2.2.2 Phương pháp phân tích so sánh

Đ y là phương pháp được sử dụng rộng rãi, phổ biến trong ph n tích inh tế nói chung và ph n tích tài chính nói riêng, được áp dụng xuyên suốt quá trình ph n tích. Khi sử dụng phương pháp so sánh cần chú :

- Nguyên tắc so sánh: + Tiêu chuẩn so sánh

 Chỉ tiêu kế hoạch của một kỳ kinh doanh

 Tình hình thực hiện các kỳ inh doanh đã qua

 Chỉ tiêu của các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành

 Chỉ tiêu bình quân của ngành

 Các thông số thị trường

 Các chỉ tiêu có thể so sánh được

+ Điều kiện so sánh: Các chỉ tiêu so sánh được phải phù hợp về yếu tố không gian, thời gian; cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lường, phương pháp tính toán; quy mô và điều kiện kinh doanh.

+ Phải tồn tại ít nhất 2 đại lượng hoặc hai chỉ tiêu

+ Để đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu đặt ra: tiến hành so sánh tài liệu thực tế đạt được với tài liệu ế hoạch, dự đoán hoặc định mức.

+ Để xác định xu hướng cũng như tốc độ phát triển: tiến hành so sánh giữa số liệu thực tế ỳ này với thực tế ỳ trước.

+ Để xác định vị thế của ng n hàng: tiến hành so sánh giữa số liệu của ng n hàng này với các ng n hàng hác cùng loại hình inh doanh hoặc giá trị trung bình của ngành.

- Kỹ thuật so sánh thường được sử dụng:

+ So sánh về số tuyệt đối: là việc xác định chênh lệch giữa trị số của chỉ tiêu ỳ ph n tích với trị số của chỉ tiêu ỳ gốc. Kết quả so sánh cho thấy sự biến động về số tuyệt đối của hiện tượng hay quá trình đang nghiên cứu.

G = Gt– Go

Trong đó: Gt là chỉ tiêu kinh tế ở kỳ phân tích Go là chỉ tiêu kinh tế ở kỳ gốc

+ So sánh bằng số tương đối: là xác định số % tăng giảm giữa thực tế so với ỳ gốc của chỉ tiêu ph n tích, cũng có hi là tỷ trọng của một hiện tượng inh tế trong tổng thể quy mô chung được xác định.

100     Go Go Gt G

+ So sánh theo chiều ngang: là việc so sánh, đối chiếu tình hình biến động cả về số tuyệt đối và số tương đối trên t ng chỉ tiêu, trên t ng báo cáo tài chính. Thực chất của việc phân tích là phân tích sự biến động về quy mô của t ng khoản mục, trên t ng báo cáo tài chính của ng n hàng. Qua đó, xác định được mức biến động về quy mô của t ng chỉ tiêu phân tích và mức độ ảnh hưởng của t ng chỉ tiêu nhân tố đến chỉ tiêu phân tích.

+ So sánh theo chiều dọc: là việc sử dụng các tỷ lệ, các hệ số thể hiện mối tương quan giữa các chỉ tiêu trong t ng báo cáo, giữa các báo cáo của ngân hàng. Thực chất là phân tích sự biến động về cơ cấu hay những quan hệ tỷ lệ giữa các chỉ tiêu trong hệ thống báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

+ So sánh theo chuỗi thời gian: là việc sử dụng số liệu của một giai đoạn nhất định để so sánh tình hình biến động của các chỉ tiêu theo thời gian sẽ thay đổi thế nào? T đó đưa ra các dự báo, xu hướng biến động của các chỉ tiêu đó trong các năm tiếp theo.

2.2.3 Phương pháp phân tích tỷ lệ

Là phương pháp ph n tích và xác định mức độ ảnh hưởng của các nh n tố đến chỉ tiêu ph n tích, sau đó xem xét tính chất ảnh hưởng của t ng nh n tố, những

nguyên nh n dẫn đến sự biến động của t ng nh n tố và xu thế nh n tố trong tương lai sẽ vận động như thế nào. Tuỳ thuộc mối quan hệ giữa các nh n tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu ph n tích, người ta có thể chia thành phương pháp thay thế liên hoàn, phương pháp số chênh lệch, phương pháp hiệu số tỷ lệ, phương pháp c n đối.

- Phương pháp thay thế liên hoàn:

Là phương pháp dùng để xác định mức độ ảnh hưởng của các nh n tố đến chỉ tiêu ph n tích hi các nh n tố có quan hệ với chỉ tiêu ph n tích thể hiện dưới dạng phương trình tích hoặc thương.

- Phương pháp số chênh lệch và phương pháp hiệu số t lệ:

Là hệ quả của thay thế liên hoàn áp dụng trong trường hợp mối quan hệ giữa chỉ tiêu ph n tích vơí các nh n tố ảnh hưởng thể hiện dưới dạng tích đơn thuần.

- Phương pháp cân đối:

Là phương pháp cũng dùng để xác định mức độ ảnh hưởng của các nh n tố đến chỉ tiêu ph n tích hi chỉ tiêu ph n tích có mối quan hệ với các nh n tố thể hiện dưới dạng phương trình nào đó. Để xác định mức độ ảnh hưởng của một nh n tố nào đó người ta chỉ việc xác định chênh lệch giữa thực tế so với ỳ gốc của nh n tố đó.

- Phương pháp dự đoán:

Là phương pháp được sử dụng để ước tính các chỉ tiêu inh tế trong tương lai. Tuỳ thuộc vào mối quan hệ cũng như dự đoán tình hình inh tế xã hội tác động đến ng n hàng mà sử dụng các phương pháp hác nhau.

Thường người ta sử dụng phương pháp hồi quy, toán xác suất, toán tài chính,và các phương pháp ph n tích chuyên dụng như ph n tích dòng tiền,... Các phương pháp này có tác dụng quan trọng trong việc đưa ra các quyết định inh tế cũng như lựa chọn các phương án để thu về nguồn lợi nhuận cao nhất cho các ngân hàng.

TÓM TẮT CHƢƠNG 2

Luận văn đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu để đưa ra được những cơ sở lý luận chung về hoạt động cho vay và phát triển cho vay đối với DNVVN của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – CN Chương Mỹ. Sử dụng phương pháp thu thập số liệu nghiên cứu như: phương pháp quan sát, thu thập các tài liệu liên quan, tài liệu quan trọng nhất đó là Bảng c n đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, phương pháp thống kê mô tả thông qua đó có thể thu thập được các thông tin sơ cấp một cách trực diện, chính xác đ y là nguồn tư liệu quan trọng được sử dụng để đánh giá, phân tích thực trạng của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – CN Chương Mỹ giai đoạn 2013-2015. Ngoài ra, trong bài luận còn sử dụng phương pháp ph n tích số liệu như phương pháp thống kê và phân tích thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp ph n tích tỷ lệ đ y là những phương pháp được sử dụng nhiều trong bài luận để đánh giá tình hình thực trạng hoạt động kinh doanh của ngân hàng; những biến động về hoạt động cho vay cũng như việc phát triển cho vay đối với doanh nghiệp v a và nhỏ và phân tích việc phát triển cho vay đối với doanh nghiệp v a và nhỏ t đó hiểu rõ thực trạng hoạt động cho vay để đưa ra các giải pháp thiết thực cụ thể thúc đẩy việc phát triển cho vay DNVVN của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Chương Mỹ, Hà Nội.

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh chương mỹ (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)