Kinh nghiệm hình thành chính sách phát triển ngoại th-ơng của một số n-ớc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách ngoại thương việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 38 - 39)

- Quản lý ngoại hối và tỷ giá:

1.3 Kinh nghiệm hình thành chính sách phát triển ngoại th-ơng của một số n-ớc.

một số n-ớc.

1.3 .1 Hàn Quốc.

Hàn Quốc là điển hình thành công nhất của con rồng Châu á về sự kết hợp cả hai loại chiến l-ợc h-ớng nội, h-ớng ngoại, trong đó đặc biệt -u tiên phát triển mạnh h-ớng ngoại. Hàn Quốc chỉ cho phép nhập khẩu những sản phẩm nếu sản phẩm đó sản xuất trong n-ớc không mang lại hiệu quả kinh tế cao, do không đủ sức cạnh tranh với thị tr-ờng thế giới, hoặc là những sản phẩm thật sự cần thiết cho yêu cầu phát triển kinh tế đất n-ớc và nhu cầu tiêu dùng của nhân dân mà trong n-ớc ch-a sản xuất đ-ợc hoặc sản xuất đ-ợc, nh-ng có chi phí sản xuất cao hơn nhập từ bên ngoài. Trong tr-ờng hợp ng-ợc lại, thì Chính phủ kiên quyết đóng chặt cánh cửa biên giới, nhằm dành thị tr-ờng trong n-ớc cho phát triển sản xuất bản địa. Có thể nói rằng, nếu không có sự kết hợp đồng bộ, khéo léo cơ chế vận hành kinh tế điều tiết cứng ở giới hạn cần thiết của Chính phủ với thị tr-ờng mềm ở mức tối đa trong khuôn khổ luật pháp trong n-ớc và thông lệ quốc tế cho phép, thì Hàn Quốc không thể đạt đ-ợc kỳ tích trong phát triển kinh tế, trở thành một trong những con rồng ở Châu á hiện nay. Vào những năm 1950, khi bắt đầu thực hiên công nghiệp hoá đất n-ớc, xuất phát điểm về trình độ phát triển của Hàn Quốc có nhiều điển t-ơng đồng với Việt Nam hiện nay nh- dân số đông, kinh tế nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp què quặt, lại bị ảnh h-ởng tàn phá nặng của chiến tranh…So với Việt Nam, Hàn Quốc còn khan hiếm hơn về nguồn tài nguyên thiên nhiên, thị tr-ờng thế giới bấy giờ còn hạn hẹp, nh-ng nhờ có sự khéo léo kết hợp các loại chiến l-ợc h-ớng nội, h-ớng ngoại, trong đó đặc biệt -u tiên phát triển h-ớng ngoại trong các thập niên gần đây, nên chỉ trong vòng 25 năm, từ 1961 đến 1985, Hàn Quốc đã vươn lên và “ hoá rồng”. Hầu hết các lĩnh vực kinh tế khác nhau của Hàn Quốc đều có tốc độ phát triển rất cao. Tốc độ tăng của GDP và GNP ngay từ thập niên 80 đã đ-ợc xếp vào loại cao

nhất thế giới, bình quân từ 8%- 10% hàng năm, đặc biệt năm 1988 là năm có thế vận hội Oimpich lần thứ 24 tổ chức tại Xơun, tốc độ tăng của GNP đã vọt tới mức kỷ lục: hơn 40% so với năm tr-ớc. Nhờ đó GNP/ đầu ng-ời đã liên tục tăng rất nhanh từ 80 USD năm 1961 (còn thấp hơn nhiều so với GDP/ đầu ng-ời của Việt Nam hiện nay: (khoảng 400 USD ) lên 2035 USD, năm 1985, 4400 USD năm 1989, 6.635 USD năm 1992, 8.483 USD năm 1994 và năm 1995 với tốc độ tăng tr-ởng kinh tế 9% (năm 1994 là 8,4%) cũng vào loại cao nhất, nhì trong số NIEs châu á và các n-ớc ASEAN đã khiến cho GDP/ đầu ng-ời tăng vọt lên đến 13.000 USD vào năm 2003 . Riêng trong lĩnh vực ngoại th-ơng, ngay từ năm 1991, Hàn Quốc đã là n-ớc đứng vị trí thứ 12 trong số 25 n-ớc xuất khẩu lớn nhất thế giới (với giá trị xuất khẩu năm đó là 72 tỷ USD, và năm 1994 là 91,2 tỷ USD, năm 1995 đã vọt đến 111 tỷ USD ). Nhiều sản phẩm xuất khẩu của Hàn Quốc không chỉ nổi tiếng có chỗ đứng vững vàng trong trên thị tr-ờng thế giới, mà còn có sức cạnh tranh đáng gờm đối với hai siêu c-ờng kinh tế Mỹ và Nhật Bản (nh- ti vi màu , máy ảnh, ôtô, môtô, nồi cơm điện, hàng may mặc, thiết bị văn phòng…). Ngay từ năm 1985, Hàn Quốc đã đứng vị trí số 1 trong số các n-ớc xuất khẩu ôtô vào thị tr-ờng Canađa, và từ năm 1986 đã vào đ-ợc thị tr-ờng Mỹ, vốn là một thị tr-ờng lớn nhưng rất khó tính…{26,33}

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách ngoại thương việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)