Chất lợng hàng xuất khẩu tăng lên đáng kể, bớc đầu có vị thế trên thị trờng thế giới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách ngoại thương việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 61 - 62)

trên thị tr-ờng thế giới.

Chất l-ợng hàng xuất khẩu đ-ợc nâng lên, b-ớc đầu tạo sức cạnh tranh của hàng Việt Nam trên thị tr-ờng thế giới, đồng thời gây tác động tích cực tới chất l-ợng sản phẩm trong n-ớc. Hiện nay gạo, dầu thô, thuỷ sản, hàng may mặc, giầy dép, cà phê, nhân điều, hạt tiêu… xuất khẩu và Việt Nam đã được thừa nhận đạt chất l-ợng quốc tế. Các nhà sản xuất trong n-ớc đã chú trọng đầu t- đổi mới công nghệ, nhờ vậy chất l-ợng sản phẩm đ-ợc nâng cao khá nhanh, nhiều hàng nội đã có chất l-ợng không thua kém hàng ngoại nh- mặt hàng xi măng, đường, thép, xe đạp, quạt điện, phích nước, bóng điện…tuy vậy giá thành sản phẩm còn cao nên sức cạnh tranh với hàng ngoại nhập khẩu còn hạn chế.

Hàng xuất khẩu Việt Nam b-ớc đầu đã có vị thế trên thị tr-ờng thế giới. Vài năm gần đây một số mặt hàng xuất khẩu có mức tăng tr-ờng hàng năm cao là giầy dép, hàng điện tử, nhân điều, hạt tiêu, chè, gạo… Một số mặt hàng

xuất khẩu chủ lực có ảnh h-ởng nhất định tới thị tr-ờng khu vực và thị tr-ờng thế giới là gạo xuất khẩu đứng thứ 2 thế giới sau Thái Lan, nhân điều đứng thứ 2 thế giới sau ấn Độ, cà phê đứng thứ 3 thế giới sau Brazin, Colombia (nếu chỉ tính riêng cà phê robusta thì Việt Nam đứng số 1 thế giới) hạt tiêu (năm 2002) đứng đầu thế giới (v-ợt ấn Độ)

+ Chính sách mặt hàng nhập khẩu

Chính sách mặt hàng nhập khẩu đ-ợc dựa trên cơ sở điều hành mặt hàng nhập khẩu chủ yếu có liên quan đến các cân đối lớn của nền kinh tế quốc dân, gồm những mặt hàng nh- xăng dầu, phân bón và hàng tiêu dùng, bên cạnh đó còn có danh mục hàng hoá cấm xuất nhập khẩu, danh mục hàng hoá quản lý bằng hạn ngạch, danh mục hàng tiêu dùng cần hạn chế nhập khẩu v.v… Vừa đáp ứng nhu cầu thiết bị, máy móc, vật tư, nguyên liệu hàng tiêu dùng thiết yếu cho sản xuất kinh doanh và đời sống bảo vệ nguồn tài nguyên quý hiếm, vừa đảm bảo cho nền kinh tế đất n-ớc phát triển. Chính sách mặt hàng nhập khẩu đã đạt đ-ợc kết quả sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách ngoại thương việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)