Chính sách thị tr-ờng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách ngoại thương việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 55 - 57)

- Khuyến khích hoạt động sản xuấ t kinh doanh xuất, nhập khẩu của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

2.2.2. Chính sách thị tr-ờng.

Việt Nam thực hiện chiến l-ợc theo h-ớng mở rộng th-ơng mại với tất cả các khu vực, các n-ớc, các lĩnh vực và không hạn chế về địa lý, thể chế chính trị, với ph-ơng châm xuyên suốt của chính sách là "đa dạng hoá, đa ph-ơng hoá thị tr-ờng". Chính sách thị tr-ờng xuất nhập khẩu của Việt Nam trong những năm qua đã có đ-ợc những kết quả sau

Cơ cấu thị tr-ờng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam đã có những

thay đổi lớn cả về số thị tr-ờng và l-ợng mặt hàng cho từng thị tr-ờng.

Năm 1985 khu vực Liên Xô (cũ) và các n-ớc XHCN Đông Âu còn chiếm 57% tổng kim ngạch xuất khẩu, năm 1990 tỷ lệ này giảm xuống còn 42,4% năm 1991 giảm mạnh xuống còn 11%, năm 1995 còn 2,5% và đến năm 2002 chiếm xấp xỉ 2% kim ngạch xuất khẩu.

Sau khi hệ thống XHCN tan xã, các n-ớc châu Âu nhanh chóng trở thành thị tr-ờng xuất khẩu chính của Việt Nam. Tỷ trọng của khu vực này năm 1991 đã tăng lên gần 77%. Những năm tiếp theo do tiếp tục khẳng định đ-ờng lối "Đa ph-ơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ đối ngoại" theo tinh thần của Đại hội VII chúng ta đã khai thông hai thị tr-ờng mới là Châu Âu và Bắc Mỹ. Tỷ trọng thị tr-ờng châu á giảm dần nh-ng vẫn chiếm khoảng 56% vào năm 2001, 55%, năm 2002 và 2003 giảm xuống còn 47,6%.(Biểu số 6 – Phụ lục)

Trong số các n-ớc châu á thị tr-ờng Nhật và ASEAN đóng vai trò lớn. Thời kỳ 1991 - 1995, Nhật Bản th-ờng xuyên chiếm 30% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tỷ trọng thị tr-ờng Nhật Bản giảm đều qua các năm, tới năm 2001 chỉ còn 16,7% kim ngạch xuất khẩu, năm 2002 chiếm gần 15% năm 2003 chiếm khoảng 14%. Tỷ trọng thị tr-ờng các n-ớc ASEAN ng-ợc lại không có sự thay đổi lớn trong suốt thời kỳ 1991 - 1998 (năm 1991 chiếm 25,1% năm 1998 cũng chiếm 25,1%), nh-ng giảm dần trong giai đoạn 1999- 2002. Năm 2001 kim ngạch khu vực ASEAN chỉ còn gần 17%, năm 2002 còn gần 14,5%, và năm 2003 đạt khoảng 15,8%. (số liệu tại biểu số 6 B - phụ lục)

Tỷ trọng thị tr-ờng EU nói riêng và của Châu Âu nói chung tăng khá đều trong những năm qua. Cụ thể năm 1991 thị tr-ờng EU chiếm 5,7% kim ngạch xuất khẩu, năm 2001 chiếm tới 19,5%, năm 2002 con số này khoảng 19% và năm 2003 là 19,1%. B-ớc đột biết trong quan hệ th-ơng mại với EU khi Việt Nam ký với EU Hiệp định khung về buôn bán hàng dệt may (1992). Kim ngạch xuất khẩu sang EU đã tăng rất nhanh trong thời gian gạn đó. Năm 1990 Việt nam xuất đ-ợc 147 triệu USD và tới năm 1995 đã lên gấp 4,8 lần, đạt 709 triệu USD, năm 2001 là 3.005 triệu USD, và tới năm 2002 là 3.157 triệu USD năm 2003 vào khoảng 3,79 tỷ USD. Đặc biệt đây là thị tr-ờng mà Việt Nam th-ờng xuyên xuất siêu (Số liệu tại biểu số 6B - phụ lục).

Quan hệ th-ơng mại với Bắc Mỹ, trong đó chủ yếu là Mỹ, đã có b-ớc phát triển nhanh kể từ khi Việt Nam và Mỹ bình th-ờng hoá quan hệ vào năm 1995. Tr-ớc năm 1995, Việt Nam hầu nh- không xuất khẩu vào Mỹ. Tới năm 1995, năm đầu tiên bình th-ờng hoá quan hệ kim ngạch xuất khẩu vào Mỹ đã đạt 170 triệu USD, đ-a tỷ trọng của Mỹ từ 0% lên 3,1%. Đến năm 1998, dù ch-a ký đ-ợc Hiệp định th-ơng mại hàng xuất của Việt Nam còn gặp nhiềukhó khăn trên thị tr-ờng Mỹ do ch-a đ-ợc h-ởng quy chế MFN, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ vẫn đạt 469 triệu USD, chiếm 5% kim ngạch cả n-ớc. Năm 2001 kim ngạch xuất khẩu vào Mỹ đạt 1.065,3 tỷ USD. Đặc biệt năm 2002, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng nhanh gấp hơn 2 lần so với năm 2001 và gấp 5 lần so với năm 1998. Tỷ trọng thị tr-ờng Mỹ trong tổng kim ngạch đã tăng từ 7,1% (năm 2001) lên 14,5% vào năm 2002 con số này đạt trên 4000 triệu USD bằng 20,2% vào năm 2003. Xuất khẩu sang thị tr-ờng Châu Đại D-ơng (chủ yếu là Ôxtrâylia) cũng đã có tiến bộ trong thời kỳ 1991 đến nay. Tỷ trọng của thị tr-ờng này trong xuất khẩu Việt Nam đã tăng từ 0,2% vào năm 1991 lên 7,1% vào năm 2001, năm 2002 đạt 8,1% và năm 2003 đạt 6,8%, thị tr-ờng Châu Phi Nam Mỹ không có biến chuyển rõ rệt trong toàn kỳ và cho tới nay chiếm ch-a đầy 1% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam (Số liệu tại biểu số 6B - phụ lục)

Gần 80% kim ngạch nhập khẩu từ các n-ớc Châu á (trong đó 28 - 30% từ các n-ớc ASEAN). Trong khối ASEAN, thị tr-ờng nhập khẩu chính là Singapore (năm 2002 tỷ trọng trong tổng kim ngạch nhập khẩu là 15,5%). Trong các n-ớc Châu á ngoài ASEAN, các thị tr-ờng nhập khẩu chính là Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc (với tỷ trọng từ 10 - 13%). Thị tr-ờng các n-ớc Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Đại D-ơng có tỷ trọng thấp, các n-ớc có kim ngạch cao cũng chỉ ở mức trên d-ới 2% (Đức 2,44%, Nga 2,3%, Mỹ 2,5%, Ôxtrâylia 1,66% - số liệu năm 2002). Với cơ cấu thị tr-ờng nhập khẩu nh- trên, đã hạn chế việc tiếp cận các thiết bị công nghệ tiên tiến từ các n-ớc công nghiệp có nền công nghiệp nguồn, điều này đã ảnh h-ởng tới việc thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc. (Kết quả đ-ợc nêu trong biểu số 7 – phụ lục).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách ngoại thương việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)