Những quy định về cỏc biện phỏp phi thuế quan trong chớnh sỏch thương mại hàng hoỏ của WTO và ASEAN.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách ngoại thương việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 138 - 151)

- Với ASEAN và APEC quy tắc chung về giảm thuế đƣợc tuõn thủ đầy đủ cỏc quy định của WTO nhƣ minh bạch hoỏ, đói ngộ quốc gia (NT), quy

2. Những quy định về cỏc biện phỏp phi thuế quan trong chớnh sỏch thương mại hàng hoỏ của WTO và ASEAN.

sỏch thương mại hàng hoỏ của WTO và ASEAN.

hoỏ trờn thị trƣờng thế giới, khụng mang lợi ớch cho xó hội. Để hạn chế điều này, WTO quy định ngoài thuế và cỏc phụ phớ khỏc ra, cỏc nƣớc thành viờn khụng đƣợc đặt hạn ngạch để hạn chế nhập khẩu sản phẩm từ cỏc nƣớc thành viờn khỏc, hoặc xuất khẩu, tiờu thụ sản phẩm sang nƣớc thành viờn khỏc. Tuy vậy, WTO đó cho phộp sử dụng hạn ngạch trong một số trƣờng hợp sau:

1. Đảm bảo an ninh lƣơng thực;

2. Áp dụng biện phỏp hạn ngạch (cấm hoặc hạn chế xuất nhập khẩu) để thực thi tiờu chuẩn hay quy chế về phõn loại, phõn cấp hay tiếp thị sản phẩm trong thƣơng mại quốc tế;

3. Triển khai cỏc biện phỏp của Chớnh phủ đƣợc ỏp dụng đối với nụng sản; 4. Bảo đảm cỏn cõn thanh toỏn;

5. Bảo vệ tỡnh hỡnh tài chớnh trong hoạt động đối ngoại; 6. Bảo vệ đạo đức xó hội, con ngƣời;

7. Bảo vệ động vật, thực vật và tài nguyờn quý và khan hiếm…

WTO yờu cầu cỏc thành viờn khi ỏp dụng hạn ngạch để hạn chế nhập khẩu cần cam kết trỏnh gõy tổn thất cho quyền lợi kinh tế và thƣơng mại của cỏc thành viờn khỏc. WTO cũng quy định về việc cấm phõn biệt đối xử khi ỏp dụng hạn ngạch. Việc cấm đoỏn hay hạn chế phải đƣợc thực hiện đối với việc nhập khẩu những sản phẩm cựng loại của tất cả cỏc nƣớc hoặc đối với việc xuất khẩu những sản phẩm cựng loại bất kỳ nƣớc nào.

Ngoài cỏc quy định chung về hạn ngạch, đối với sản phẩm nụng nghiệp cú thể ỏp dụng một hỡnh thức hạn ngạch đặc biệt gọi là Hạn ngạch thuế quan (Tariff rate quota - TRO). Theo Hiệp định nụng nghiệp, cỏc thành viờn khụng đƣợc ỏp dụng biện phỏp phi thuế đối với nụng sản. Tất cả biện phỏp phi thuế cần phải đƣợc thuế hoỏ. Thụng thƣờng với mức thuế tại vũng Urugoay thỡ mức thuế nhập khẩu nụng sản hầu nhƣ khụng đỏng kể. Tuy vậy, để đảm bảo một mức độ mở cửa thị trƣờng nhất định, WTO cho phộp ỏp dụng biện phỏp TRQ, với hai mức thuế suất một mức thấp cho khối lƣợng hàng hoỏ trong hạn

xuất trong nƣớc. Việc quản lý TRO tuy khú khăn nhƣng sẽ đỏp ứng đƣợc việc ngƣời tiờu dựng muốn sử dụng hàng nhập khẩu giỏ rẻ, đồng thời vẫn bảo vệ đƣợc ngƣời sản xuất trong nƣớc.

- Giấy phộp nhập khẩu: WTO cú Hiệp định về thủ tục cấp giấy phộp nhập khẩu. Cỏc thành viờn của WTO phải đảm bảo thủ tục hành chớnh để thực hiện chế độ cấp phộp nhập khẩu khụng đƣợc búp mộo thƣơng mại do việc sử dụng khụng thớch hợp cỏc thủ tục đú. Cỏc quy định đối với thủ tục cấp phộp nhập khẩu phải đƣợc ỏp dụng trung lập và đƣợc quản lý theo một cụng thức cụng bằng và hợp lý.

WTO cũng quy định mọi thụng tin và một số hoạt động liờn quan thủ tục nộp đơn xin giấy phộp nhập khẩu nhƣ: tiờu chuẩn nhà nhập khẩu, cơ quan tiếp nhận, danh mục hàng hoỏ phải đƣợc cụng bố để Chớnh phủ cỏc nƣớc và cỏc nhà kinh doanh nắm bắt đƣợc.

Thủ tục nộp đơn và gia hạn ngày càng phải đơn giản. Ngƣời nộp đơn đƣợc phộp cú một khoảng thời gian hợp lý để nộp đơn xin cấp phộp nhập khẩu. Ngƣời làm đơn chỉ phải nộp đơn cho một cơ quan hành chớnh duy nhất, trong một số trƣờng hợp đặc biệt số cơ quan tiếp cận khụng đƣợc quỏ 3.

Hiệp định về thủ tục cấp giấy phộp nhập khẩu của WTO chia thành 2 trƣờng hợp cấp phộp nhập khẩu tự động và cấp phộp nhập khẩu khụng tự động.

*Trƣờng hợp cấp phộp nhập khẩu tự động, WTO quy định giấy phộp đƣợc xột duyệt ngay lập tức, giấy phộp khụng bị hạn chế về khối lƣợng nhập khẩu, cỏc thành viờn khụng đƣợc đặt ra bất kỳ hạn chế nào khỏc đối với ngƣời nhập khẩu. Ngƣời nhập khẩu cú thể nộp đơn xin giấy phộp nhập khẩu vào bất kỳ ngày làm việc nào, đƣợc quyền nhận giấy phộp chậm nhất sau 10 ngày (khi nộp đơn cú đủ điều kiện).

hạn cú hiệu lực của giấy phộp phải hợp lý, khụng nờn quỏ ngắn gõy ảnh hƣởng tới việc nhập khẩu hàng hoỏ từ xa.

Phõn bổ giấy phộp của cỏc nƣớc thành viờn cần xem xột tỡnh hỡnh nhập khẩu của ngƣời nộp đơn. Cụ thể cần đối chiếu giấy phộp trong quỏ trỡnh của ngƣời nộp đơn đó đƣợc sử dụng hết chƣa ?. Trƣờng hợp ngƣời nộp đơn chƣa sử dụng hết giấy phộp đó đƣợc cấp, ngƣời xột duyệt phải tỡm hiểu lý do và cõn nhắc khi xột duyệt phõn bổ giấy phộp mới.

Mặc dự WTO khụng cho phộp dựng hạn ngạch, giấy phộp cú tớnh định lƣợng để hạn chế nhập khẩu nhằm bảo vệ sản xuất trong nƣớc, nhƣng đối với cỏc nƣớc đang phỏt triển, WTO cho phộp sử dụng cỏc biện phỏp này trong một thời gian nhất định, thời gian cú thể dài hay ngắn phải thụng qua đàm phỏn chứ khụng đƣợc tuỳ ý ỏp dụng.

+ Cỏc biện phỏp bảo vệ thương mại tạm thời.

- Quy định về trợ cấp: Hiệp định về trợ cấp và cỏc biện phỏp đối khỏng (Agreement on Subsidies and Countervailing Measures- SCM) chỉ ỏp dụng đối với cỏc sản phẩm cụng nghiệp, cũn sản phẩm nụng nghiệp thuộc phạm vi điều chỉnh của Hiệp định nụng nghiệp.

Theo SCM, Chớnh phủ dành cho cỏc doanh nghiệp những lợi ớch mà trong điều kiện thụng thƣờng doanh nghiệp khụng thể cú. Lợi ớch đú cú thể là Chớnh phủ trực tiếp cung cấp tiền nhƣ cho khụng, cho vay với điều kiện ƣu đói, cấp thờm vốn; Chớnh phủ bảo lónh cỏc khoản vay của doanh nghiệp, Chớnh phủ hoón cỏc khoản thuế phải thu của doanh nghiệp, và cũng cú thể Chớnh phủ cung cấp hoặc mua hàng hoỏ, dịch vụ với giỏ cả cú lợi cho doanh nghiệp v.v… Hiệp định SCM chỉ cấm hoặc hạn chế những loại trợ cấp gõy tỏc động tiờu cực đến thƣơng mại của cỏc nƣớc khỏc.

Quy định cụ thể của từng loại trợ cấp nhƣ sau:

- Trợ cấp đỏ là trợ cấp cấm sử dụng, gồm cỏc hỡnh thức trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp khuyến khớch dựng hàng nội địa so với hàng nhập khẩu.

một lĩnh vực cụng nghiệp hay một nhúm cỏc ngành cụng nghiệp… Trợ cấp này đƣợc phộp sử dụng nếu chỳng chỉ dừng ở mức khụng gõy tỏc động tiờu cực đến quyền lợi của cỏc nƣớc khỏc.

- Trợ cấp xanh là trợ cấp đƣợc sử dụng tự do, sử dụng mà khụng bị khiếu kiện, gồm những trợ cấp mang tớnh phổ cập nhƣ hỗ trợ cỏc hoạt động nghiờn cứu, trợ giỳp vựng khú khăn trờn lónh thổ của một nƣớc thành viờn, hỗ trợ nõng cấp những phƣơng tiện hạ tầng hiện cú cho phự hợp với yờu cầu về mụi trƣờng.

Cỏc nƣớc thành viờn khi bị chịu tỏc động xấu của cỏc biện phỏp trợ cấp đƣợc phộp sử dụng thuế đối khỏng (Cũn gọi là thuế chống trợ cấp) đối với những hàng hoỏ xuất khẩu đƣợc trợ cấp. Mức thuế chống trợ cấp do cỏc nƣớc thành viờn nhập khẩu đƣa ra, mức này cú thể đỏnh ngang với mức trợ cấp của nƣớc xuất khẩu để vụ hiệu hoỏ hỡnh thức trợ cấp.

Thuế đối khỏng phải đƣợc đỏnh với mức thuế phự hợp với từng trƣờng hợp và trờn cơ sở khụng phõn biệt đối xử. Thời gian ỏp dụng thuế đối khỏng là 5 năm, trong trƣờng hợp cú cơ sở xỏc đỏng cho thấy nếu chấm dứt đỏnh thuế chống trợ cấp vẫn tiếp tục bị thiệt hại cho sản xuất trong nƣớc, thỡ khiếu nại và sẽ đƣợc tiếp tục sử dụng thuế đối khỏng.

- Quy định về bỏn phỏ giỏ:

Theo quy định của WTO: Bỏn phỏ giỏ nghĩa là sản phẩm đƣợc đƣa ra bỏn ở một nƣớc thấp hơn giỏ trị thụng thƣờng của sản phẩm ấy, và một sản phẩm bị xem là bỏn phỏ giỏ nếu giỏ xuất của sản phẩm ấy thấp hơn giỏ của sản phẩm tƣơng tự đƣợc tiờu thụ ở thị trƣờng nội địa trong điều kiện bỏn thụng thƣờng.

Trƣờng hợp ở thị trƣờng nội địa khụng cú sản phẩm tƣơng tự, Hiệp định quy định cú thể đem sản phẩm ấy so sỏnh với sản phẩm xuất sang một

dịch vụ kốm theo và lói kinh doanh.

Để cú thể ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ, trƣớc hết phải cú đơn khiếu nại về tỡnh trạng hàng nhập khẩu là hàng bị bỏn phỏ giỏ, trờn cơ sở đú Chớnh phủ nƣớc nhập khẩu tiến hành điều tra. Kết quả điều tra phải đƣa ra những kết quả sau:

- Số lƣợng nhập khẩu mặt hàng bị coi là phỏ giỏ tăng lờn đỏng kể, xột cả về giỏ trị tuyệt đối và tƣơng đối.

- Giỏ của mặt hàng nhập khẩu đú phải thấp hơn giỏ của sản phẩm tƣơng tự sản xuất trong nƣớc, làm cho giỏ sản phẩm tƣơng tự khụng bỏn đƣợc nhƣ giỏ thƣờng bỏn.

- Gõy thiệt hại hoặc đe doạ gõy thiệt hại cho ngành sản xuất tƣơng tự của nƣớc nhập khẩu.

Theo quy định của WTO, việc đỏnh thuế chống bỏn phỏ giỏ phải dựa trờn cơ sở khụng phõn biệt đối xử, mức thuế khụng vƣợt quỏ mức phỏ giỏ. Việc ỏp dụng thuế chống phỏ giỏ sẽ kết thỳc trong vũng 5 năm kể từ ngày đỏnh thuế, trừ trƣờng hợp cỏc nhà chức trỏch xỏc định đƣợc rằng cần phải tiếp tục đỏnh thuế chống phỏ giỏ để ngăn ngừa hàng nhập tiếp tục gõy tổn hại cho ngành sản xuất trong nƣớc.

- Quy định về quyền tự vệ trong thương mại hàng hoỏ:

Quyền tự vệ cú nghĩa là một nƣớc cú thể hạn chế nhập khẩu trong những trƣờng hợp khẩn cấp, khi lƣợng hàng hoỏ nhập khẩu tăng đột biến, gõy thiệt hại hoặc đe doạ gõy ra những tổn hại nghiờm trọng cho ngành cụng nghiệp nội địa sản xuất ra cỏc sản phẩm tƣơng tự hoặc cỏc sản phẩm cạnh tranh trực tiếp. Cỏc biện phỏp tự vệ sẽ đƣợc ỏp dụng đối một sản phẩm nhập khẩu bất kể từ nguồn nào.

Việc điều tra và xỏc định tổn hại nghiờm trọng WTO quy định, một nƣớc chỉ cú thể ỏp dụng cỏc biện phỏp tự vệ sau khi đó cú điều tra của cỏc nhà chức trỏch cú thẩm quyền. Cụ thể là, cỏc nhà chức trỏch phải đỏnh giỏ tất cả cỏc chỉ số kinh tế cú liờn quan, đặc biệt là tỷ lệ và khối lƣợng tăng thờm của

trong mức tiờu thụ, sản xuất, năng suất, lói, lỗ và khả năng tạo việc làm.

WTO cho phộp cỏc nƣớc thành viờn đƣợc ỏp dụng cỏc biện phỏp tự vệ chỉ ở mức độ cần thiết để ngăn chặn hoặc khắc phục những tổn hại nghiờm trọng và tạo điều kiện thuận lợi điều chỉnh ngành cụng nghiệp cú liờn quan. Nếu cỏc thành viờn sử dụng biện phỏp hạn chế số lƣợng thỡ khụng đƣợc giảm khối lƣợng hàng nhập khẩu xuống thấp hơn mức nhập khẩu trung bỡnh 3 năm gần đõy, trừ khi chứng minh đƣợc mức hạn chế thấp hơn là cần thiết để ngăn cản hoặc khắc phục những thiệt hại rất nghiờm trọng đang diễn ra. Thời gian ỏp dụng quyền tự vệ khụng quỏ 4 năm, tuy vậy WTO cũng nới rộng trong trƣờng hợp đặc biệt cho phộp thời hạn cú thể kộo dài tới 8 năm tuỳ thuộc vào sự đỏnh giỏ của cỏc nhà chức trỏch cú thẩm quyền.

Đối với cỏc nƣớc đang phỏt triển. WTO dành những ƣu đói trong vấn đề tự vệ ở một chứng mực nào đú, xuất khẩu của cỏc nƣớc đang phỏt triển khụng phải chịu ảnh hƣởng của cỏc biện phỏp tự vệ. Cụ thể là một nƣớc nhập khẩu chỉ cú thể sử dụng biện phỏp tự vệ đối với hàng hoỏ xuất khẩu của một nƣớc đang phỏt triển nếu nƣớc đang phỏt triển cung cấp 3% khối lƣợng nhập khẩu mặt hàng đú hoặc một nhúm nƣớc đang phỏt triển cựng nhau chiếm tới 9% tổng khối lƣợng hàng nhập khẩu của mặt hàng đú (mặc dự mỗi nƣớc chiếm ớt hơn 3% khối lƣợng hàng nhập khẩu).

+ Định giỏ hải quan và quy chế xuất xứ.

- Định giỏ hải quan: là việc hải quan một nƣớc xỏc định giỏ trị của một lƣợng hàng hoỏ nhập khẩu vào thị trƣờng nƣớc mỡnh. Hiệp định hải quan (Agreement on Customs, Valuation - ACV) là một bộ phận trong chớnh sỏch thƣơng mại hàng hoỏ của WTO, trong đú quy định cỏc nguyờn tắc và phƣơng phỏp xỏc định giỏ trị của hàng hoỏ nhập khẩu; quy định quyền, nghĩa vụ của hải quan và nhà nhập khẩu. Mục đớch của ACV là nhằm bảo đảm việc xỏc định giỏ trị hàng hoỏ nhập khẩu một cỏch khỏch quan và cụng bằng nhằm

ACV đƣa ra 5 phƣơng phỏp đú là:

- Xỏc định theo trị giỏ hàng hoỏ giống hệt (hàng hoỏ đồng nhất) ở những lần giao dịch trƣớc đú.

- Xỏc định theo giỏ trị giao dịch của hàng hoỏ tƣơng tự.

- Phƣơng phỏp khấu trừ: xỏc định bằng cỏch lấy giỏ bỏn của hàng hoỏ giống hệt hoặc hàng hoỏ tƣơng tự trờn thị trƣờng trong nƣớc nhập khẩu trừ đi cỏc yếu tố nhƣ thuế, chi phớ vận chuyển, bảo hiểm, lói, những chi phớ khỏc phỏt sinh từ nƣớc nhập khẩu.

- Phƣơng phỏp cộng dồn: xỏc định bằng cỏch cộng chi phớ sản xuất hàng hoỏ với một khoản chi phớ và lói ở mức phổ biến đối với loại hàng hoỏ đú.

- Phƣơng phỏp suy luận: là sự ỏp dụng của bốn phƣơng phỏp trờn một cỏch linh hoạt, tức là chỉ ƣớc lƣợng ở mức tƣơng đối.

Trong trƣờng hợp, nếu nhà nhập khẩu cố tỡnh khai giỏ hàng hoỏ thấp xuống để giảm số thuế phải nộp, ACV cho phộp cơ quan hải quan từ chối chấp nhận giỏ hàng do thƣơng nhõn khai khi cú lý do để nghi ngờ tớnh trung thực và đỳng đắn của cỏc chi tiết hoặc chứng từ do thƣơng nhõn xuất trỡnh trong một số trƣờng hợp sau:

- Việc mua bỏn khụng thực sự diễn ra.

- Khi giỏ hàng hoỏ đƣợc hạ thấp do sự thoả thuận giữa ngƣời bỏn và ngƣời mua.

- Khi hợp đồng mua bỏn đặt ra một số điều kiện hạn chế việc sử dụng hàng hoỏ.

ACV đó mở rộng quyền hạn cho nhà nhập khẩu, nếu trƣớc đõy họ khụng cú quyền can thiệp vào cụng tỏc định giỏ hải quan và phải chấp nhận nộp thuế theo giỏ trị hải quan xỏc định, thỡ sau khi Hiệp định đƣợc ký kết, nhà nhập khẩu cú quyền đƣợc thụng bỏo tất cả cỏc bƣớc trong quỏ trỡnh định giỏ, cú quyền biện minh cho khai bỏo của mỡnh, cú quyền khiếu nại về cỏc quyết định của hải quan mà khụng sợ bị phạt.

họ một khoảng thời gian chuyển đổi là 5 năm, đồng thời kờu gọi cỏc nƣớc phỏt triển và cỏc tổ chức quốc tế nhƣ Tổ chức hải quan thế giới (World Customs Orgnization - WCO) trợ giỳp về mặt kỹ thuật và đào tạo nhõn sự. Bờn cạnh đú, cỏc nƣớc đang phỏt triển cú quyền duy trỡ hệ thống giỏ tớnh thuế tối thiểu hiện hành trong một thời gian quỏ độ thụng qua đàm phỏn với một số ớt mặt hàng.

- Quy chế về xuất xứ: là tập hợp cỏc quy tắc đƣợc một nƣớc ỏp dụng để xỏc định xuất xứ hàng hoỏ xuất nhập khẩu.

Hiệp định về Quy chế xuất xứ (Rules of Origin - ROO), đƣợc WTO chớnh thức đƣa vào phạm vi điều chỉnh của mỡnh. Hiệp định ROO yờu cầu cỏc nƣớc hài hoà cỏc quy tắc xỏc định xuất xứ hàng hoỏ dựa trờn quy tắc mẫu do một Uỷ ban kỹ thuật đƣa ra.

Do việc soạn thảo cỏc quy tắc mẫu đũi hỏi cỏc nƣớc thành viờn phải cú thời gian (dự kiến 3 năm) nờn Hiệp định ROO đó đề ra nguyờn tắc cho cỏc nƣớc trong thời gian quỏ độ (tức là thời gian từ khi Hiệp định cú hiệu lực cho đến khi soạn thảo xong cỏc quy tắc mẫu), cỏc nƣớc phải đảm bảo:

- Cỏc quy tắc để xỏc định xuất xứ rừ ràng.

- Quy chế xuất xứ khụng dựng làm cụng cụ để theo đuổi cỏc mục đớch hạn chế thƣơng mại, khụng đƣợc làm ảnh hƣởng tới thƣơng mại quốc tế.

- Tuõn thủ cỏc nguyờn tắc Đói ngộ Tối huệ quốc và Đói ngộ quốc gia khi xỏc định xuất xứ.

- Giấy chứng nhận xuất xứ phải đƣợc cấp càng sớm càng tốt, muộn nhất là 150 ngày sau khi nhận đƣợc yờu cầu của doanh nghiệp. Giấy chứng nhận xuất xứ cú hiệu lực trong 3 năm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách ngoại thương việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 138 - 151)