Chính sách th-ơng nhân.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách ngoại thương việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 50 - 53)

- Quản lý ngoại hối và tỷ giá:

2.2.1. Chính sách th-ơng nhân.

Quá trình đổi mới của chính sách th-ơng nhân Việt nam đã không ngừng đ-ợc cải thiện với mục tiêu phát huy sức mạnh của mọi thành phần kinh tế, vì vậy chính sách th-ơng nhân đã đạt đ-ợc những kết quả cơ bản:

- Nhà n-ớc dần xoá bỏ, tiến tới xoá bỏ hẳn việc độc quyền trong hoạt động ngoại th-ơng.

Ngày 10/6/1989, Hội đồng Bộ tr-ởng ban hành Nghị định 64/HĐBT Quy định chế độ và tổ chức quản lý hoạt động xuất nhập khẩu, mở rộng quyền xuất nhập khẩu trực tiếp cho các cơ sở làm hàng xuất khẩu thuộc mọi thành phần kinh tế. Đây là b-ớc đột phá trong lĩnh vực quyền kinh doanh xuất nhập khẩu. Thông qua Nghị định này, số l-ợng các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp v-ợt qua con số 100 ngay trong năm 1989, trong đó có khoảng 10% doanh nghiệp sản xuất ngoài quốc doanh. Hoạt động xuất khẩu nhộn nhịp, kim ngạch xuất khẩu năm 1989 tăng 87,4% so với năm 1988, đạt xấp xỉ 2 tỷ USD.(Biểu số 2 – phụ lục)

Sau Nghị định 64 là Nghị định 114/HĐBT của Hội đồng Bộ tr-ởng ngày 7/4/1992 về quản lý Nhà n-ớc đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu. Đây là sự tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý xuất nhập khẩu theo h-ớng tự do hoá hoạt động xuất nhập khẩu, mở rộng quyền hoạt động xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế; các doanh nghiệp chuyên doanh hàng xuất nhập khẩu đ-ợc cấp giấy phép xuất nhập khẩu không phân biệt thành phần kinh tế.

Năm 1994, tr-ớc những biến chuyển kinh tế - xã hội trong n-ớc và quốc tế, chính phủ ban hành Nghị định 33/CP ngày 19/4/1994 về quản lý Nhà n-ớc đối với hoạt động xuất nhập khẩu, nhằm bổ sung, sửa đổi những khuyếm khuyết của Nghị định 114/HĐBT cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn.

Tính đến ngày 31/12/1994 ở Việt Nam đã có 3.250 doanh nghiệp với 55 ngành hàng trong n-ớc đăng ký kinh doanh th-ơng mại ở Hội đồng trọng tài kinh tế Nhà n-ớc và có 1.244 doanh nghiệp đ-ợc cấp giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu, trong đó t- nhân chiếm 13%.

Từ năm 1989 đến 1995, chính sách th-ơng nhân về cơ bản đã từng b-ớc mở rộng quyền hoạt động ngoại th-ơng cho tất cả các thành phần kinh tế. Các doanh nghiệp Nhà n-ớc không còn điều kiện pháp lý độc quyền kinh doanh ngoại th-ơng nh- tr-ớc. Tuy nhiên, các văn bản này vẫn còn một số hạn chế, nh-: ch-a cho phép các doanh nghiệp ngoài quốc doanh không có sản xuất đ-ợc xuất khẩu, các quy định về điều kiện để đ-ợc cấp giấy xuất khẩu cũng hạn chế. Doanh nghiệp muốn đ-ợc xuất nhập khẩu trực tiếp phải đ-ợc Bộ Th-ơng mại cấp giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu. Việc cấp giấy phép xuất nhập khẩu theo quy định tuy có mặt tích cực nhất định trong giai đoạn đầu để tiếp tục quản lý chặt chẽ hoạt động ngoại th-ơng. Những mặt tiêu cực rất dễ thấy là các doanh nghiệp phải mất nhiều thời gian để hoàn tất các thủ tục mới có đ-ợc giấy phép xuất nhập khẩu ngoài giấy đăng ký kinh doanh. Các điều kiện về vốn và trình độ cán bộ đã gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.

Sau khi có Luật Th-ơng mại, Chính phủ ban hành Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998 quy định chỉ tiết thi hành Luật th-ơng mại về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia công và đại lý mua bán hàng hoá với các n-ớc ngoài. Theo Nghị định này, vấn đề quyền kinh doanh xuất, nhập khẩu của các doanh nghiệp đã có một b-ớc thay đổi về "chất", chế độ giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu đã xoá bỏ hoàn toàn, quyền kinh doanh và quyền tự chủ của doanh nghiệp đ-ợc tôn trọng. Có thể nói, Nghị định 57/1998/NĐ-

CP đã đóng góp một phần quan trọng trong thành công của hoạt động ngoại th-ơng từ cuối năm 1998 đến nay.

Theo Nghị định 57/1998/NĐ-CP và các văn bản khác của Nhà n-ớc có thể thấy mở rộng quyền kinh doanh xuất nhập khẩu các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế là một trong những nội dung quan trọng của chính sách th-ơng nhân.

Th-ơng nhân là doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đ-ợc thành lập theo quy định của pháp luật, đ-ợc phép xuất nhập khẩu, nhập khẩu hàng hoá theo ngành nghề đã đăng ký trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Không còn điều kiện ràng buộc về vốn và trình độ cán cân.

- Th-ơng nhân đ-ợc chủ động xuất khẩu và nhập khẩu hầu hết các loại hàng hoá chỉ phải làm thủ tục hải quan xuất nhập khẩu, trừ một số ít các mặt hàng thuộc các danh mục hàng hoá cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu.

Bên cạnh việc mở rộng kinh doanh cho các doanh nghiệp, Nghị định 57 đã mở rộng quyền sản xuất cho các doanh nghiệp. Đó là:

1. Th-ơng nhân Việt nam thuộc các thành phần kinh tế đ-ợc phép nhận gia công cho th-ơng nhân n-ớc ngoài, không hạn chế số l-ợng, chủng loại hàng gia công. Đối với hàng gia công thuộc Danh mục hàng hoá cấm xuất khẩu, nhập khẩu và tạm ngừng xuất khẩu, nhập khẩu, th-ơng nhân chỉ đ-ợc ký hợp đồng sau khi có sự chấp thuận bằng văn bản của Bộ th-ơng mại.

2. Th-ơng nhân thuộc mọi thành phần kinh tế đều đ-ợc đặt gia công ở n-ớc ngoài các loại hàng hoá đã đ-ợc phép l-u thông trên thị tr-ờng Việt Nam để kinh doanh theo quy định của pháp luật.

3. Th-ơng nhân Việt Nam đ-ợc phép làm đại lý mua, bán hàng hoá cho th-ơng nhân n-ớc ngoài khi có đăng ký kinh doanh ngành hàng phù hợp với mặt hàng đại lý.

4. Th-ơng nhân là doanh nghiệp thuộc mọi thành phần đã đăng ký mã số doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu đ-ợc kinh doanh theo ph-ơng thức tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, những mặt hàng đã đăng ký trong giấy

5. Th-ơng nhân có giấy chứng nhận đăng ký mã số doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu đ-ợc nhận uỷ thác xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá phù hợp với nội dung giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh .

Tr-ớc thời điểm Nghị định này có hiệu lực, số l-ợng các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu là 2.800 doanh nghiệp. Đến tháng 9/1998 số doanh nghiệp thuộc loại hình này tăng gần 2 lần, có thêm 2.250 doanh nghiệp đ-ợc cấp phép kinh doanh xuất nhập khẩu, trong đó 654 doanh nghiệp ngoài quốc doanh nghiệp (tuyệt đại đa số là các doanh nghiệp sản xuất). Số l-ợng các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài tham gia hoạt động xuất nhập khẩu cũng tăng v-ợt lên con số 1.500 doanh nghiệp.

Sau ch-a đầy 1 năm thi hành NĐ57/NĐ-CP. Số l-ợng các doanh nghiệp đăng ký xuất nhập khẩu đã lên tới 8.000 doanh nghiệp, trong đó có 3.640 là doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Tính đến năm 2000 số doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu đã tăng lên 12.000 doanh nghiệp, hiện nay con số này đã lên tới gần 14.000 doanh nghiệp.

Quyền kinh doanh xuất, nhập khẩu đ-ợc mở rộng thêm một b-ớc, thông qua Nghị định 44/2001/NĐ-CP ngày 02/08/2001 của Chính phủ cho phép tất cả các th-ơng nhân (không chỉ có doanh nghiệp) đều đ-ợc quyền xuất nhập khẩu tất cả các loại hàng hoá, không phụ thuộc vào ngành nghề, ngành hàng ghi trong giấy đăng ký kinh doanh, trừ hàng hoá thuộc danh mục hàng hoá cấm xuất khẩu, nhập khẩu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách ngoại thương việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)