Chính sách ngoại th-ơng từ 1986 đến nay.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách ngoại thương việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 49 - 50)

- Quản lý ngoại hối và tỷ giá:

2.2. Chính sách ngoại th-ơng từ 1986 đến nay.

Tháng 12/1986 theo Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI, nền kinh tế Việt Nam chuyển đổi theo h-ớng kinh tế thị tr-ờng; Chính phủ đã ban hành hàng loạt các chính sách nhằm đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nói chung và ngoại th-ơng nói riêng. Tuy vậy tới năm 1988, chính sách th-ơng mại Việt Nam vẫn đ-ợc xây dựng trên nguyên tắc Nhà n-ớc độc quyền ngoại th-ơng, mọi hoạt động xuất nhập khẩu do Bộ ngoại th-ơng, sau đó là Bộ kinh tế đối ngoại thực hiện. Các cơ sở sản xuất kinh doanh đ-ợc phân bổ các chỉ tiêu về hàng hoá xuất nhập khẩu theo những tiêu chí do Bộ Ngoại th-ơng ấn định.

Việc nới lỏng quy chế th-ơng mại đ-ợc mở đầu bằng việc cho phép một số xí nghiệp và tổ chức kinh doanh cũng nh- các địa ph-ơng đ-ợc quyền xuất nhập khẩu trực tiếp. Nh-ng số l-ợng các doanh nghiệp hoạt động trực tiếp rất hạn chế. Chính sách ngoại th-ơng với việc định giá, phân bổ hạn ngạch của

cấp có thẩm quyền nên đã làm cho hoạt động th-ơng mại vừa ở trong tình trạng bị kiểm soát chặt chẽ vừa hỗn độn mang tính tự phát, đã làm giảm hiệu quả và sai lệch các quan hệ cung cầu hàng hoá xuất nhập khẩu.

Đến năm 1989 công cuộc "Đổi mới" mới đ-ợc thực sự tiến hành. Việc đổi mới trong lĩnh vực ngoại th-ơng thể hiện ở những biện pháp cải cách lớn nh-: thực hiện cơ chế một tỷ giá, cải tổ hệ thống ngân hàng, xoá bỏ độc quyền Nhà n-ớc trong hoạt động ngoại th-ơng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách ngoại thương việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)