1.3.3 .Chỉ tiêu đánh giá năng lực công nghệ ngân hàng
3.4. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
3.4.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớc
NHNN cần ban hành các quy chế và chỉ đạo các ngân hàng TMCP hoàn thiện mô hình tổ chức và hoạt động phù hợp với thông lệ quốc tế. Tiếp tục chỉ đạo các ngân hàng TMCP cơ cấu lại những khoản nợ ngắn hạn, nợ khó đòi đang tồn đọng, ngăn chặn nợ xấu phát sinh mới, nâng cao chất lƣợng và bảo đảm các chỉ tiêu an toàn trong hoạt động.
Tạo điều kiện cho các ngân hàng TMCP tăng quy mô vốn điều lệ và việc tăng vốn pháp định cũng cần có sự quản lý từ phía Nhà nƣớc phù hợp với yêu cầu phát triển và xây dựng nền tài chính tiền tệ quốc gia; tránh tình trạng tăng vốn hỗn loạn vì lợi ích cục bộ, dẫn đến tình trạng không kiểm soát đƣợc. Trong quá trình tăng vốn điều lệ, NHNN có trách nhiệm quản lý chặt chẽ hoạt động tăng vốn (trừ
trừ các trƣờng hợp có thể phát sinh nhƣ các hiện tƣợng tăng vốn nóng bằng cách các cổ đông đi vay vốn tại ngân hàng mình có cổ phần hoặc các ngân hàng khác để bổ sung vốn. Việc tăng vốn phải nhằm góp phần giải quyết những vấn đề ở tầm vĩ mô trong quản lý và đảm bảo tính thanh khoản trong hệ thống.
Cần tăng cƣờng công tác thanh tra theo hƣớng giám sát từ xa đối với hoạt động của các ngân hàng nhằm cảnh báo và đề ra những biện pháp khắc phục vi phạm. Thanh tra tại chỗ cần tiến hành ngay khi phát hiện những vấn đề trầm trọng trong quá trình giám sát từ xa. Cụ thể, trong thời gian tới, NHNN cần:
- Có sự phối hợp chặt chẽ giữa CSTT và CSTK trong điều hành nền kinh tế vĩ mô. CSTT cần tiếp tục đƣợc điều hành thận trọng, linh hoạt phù hợp với biến động thị trƣờng, tăng cƣờng vai trò chủ đạo của công cụ nghiệp vụ thị trƣờng mở trong điều hành CSTT, gắn điều hành tỷ giá với lãi suất.
- Tăng cƣờng chất lƣợng công tác thanh tra của NHNN đối với hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng, nhằm ngăn chặn kịp thời những sai phạm, những rủi ro phát sinh mới, đảm bảo cho các ngân hàng hoạt động an toàn và hiệu quả, tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các TCTD.
- NHNN cần thành lập một số tổ chức hỗ trợ tƣ vấn cho các NHTM về nhà cung cấp và cách thức chuyển giao công nghệ ngân hàng, tránh nhập khẩu bãi thải công nghệ hoặc công nghệ kém cạnh tranh.
3.4.2. Kiến nghị đối với Nhà nƣớc, pháp luật
- Để tạo hành lang pháp lý giúp các NHTM Việt Nam trong đó có MB hoạt động hiệu quả, coi trọng các quan hệ kinh tế, quan hệ dân sự giữa ngân hàng và khách hàng. Nhà nƣớc cần phải ban hành hệ thống pháp luật đầy đủ, đồng bộ, minh bạch, phù hợp với các công ƣớc và thông lệ quốc tế, từ đó là chuẩn mực, là thƣớc đo để các ngân hàng áp dụng, thực hiện.
cƣờng hội nhập, hợp tác quốc tế với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới qua đó nắm bắt đƣợc cơ hội. Hiện nay, hệ thống các quy định về hoạt động ngân hàng vẫn chƣa thống nhất về thƣơng mại điện tử…cần đƣợc ban hành đồng bộ với cơ chế thanh toán hiện đại, phù hợp với xu thế hội nhập.
- Đƣa ra những chính sách hợp lý, tăng cƣờng đẩy mạnh cải cách hành chính có hiệu quả, tạo sân chơi bình đẳng cho các thành phần kinh tế, tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh giữa các ngân hàng. Mỗi dịch vụ ngân hàng ra đời đều chịu sự điểu chỉnh của các văn bản quy phạm pháp luật khác nhau. Nhà nƣớc cần nghiên cứu các loại dịch vụ mới, hiện đại, phổ biến trên thế giới để có thể ban hành các văn bản pháp luật điều chỉnh, thông qua đó số lƣợng các dịch vụ ngân hàng mới đƣợc mở rộng.
- Có quy định để đảm bảo tính minh bạch, chính xác trong công bố các số liệu tài chính, báo cáo tài chính của các doanh nghiệp, nhằm tạo cơ sở tin cậy cho các ngân hàng cho vay, đầu tƣ đƣợc thuận lợi hơn
KẾT LUẬN
Toàn cầu hóa và khu vực hóa đang trở thành một xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển kinh tế thế giới. Có thể nói việc chính thức trở thành thành viên của WTO đã đem lại cho Việt Nam những cơ hội và đầy thách thức. Trong đó gia nhập WTO, thách thức lớn nhất đối với các ngân hàng là phải cạnh tranh với cá đối thủ nƣớc ngoài đầy tiềm lực về tài chính, công nghệ, trình độ quản lý...Bên cạnh đó, bối cảnh kinh tế trong nƣớc và thế giới còn rất nhiều khó khăn cũng làm cho cạnh tranh của các ngân hàng trở nên gay gắt hơn.
Ngân hàng TMCP Quân Đội với mục tiêu trở thành ngân hàng hàng đầu, thì chắc chắn việc nâng cao năng lực cạnh tranh là vấn đề sống còn. Đề tài” nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Quân Đội – MB” đƣợc thực thi sẽ góp phần giúp ngân hàng MB có những bƣớc đi vững chắc để nâng cao năng lực cạnh tranh, khẳng định đƣợc vị thế của mình và tiến tới đạt đƣợc mục tiêu – Trở thành ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam.
Tác giả luận văn đã cố gắng đề cập đến những vấn đề cơ bản nhất để hình thành nên một bức tranh toàn cảnh về năng lực cạnh tranh của MB và hệ thống NHTM Việt Nam. Song do hạn chế về thời gian, kinh nghiệm thực tế và khuôn khổ của luận văn nên không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong muốn chân thành nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các nhà quản lý, các thầy cô và bạn đọc quan tâm để luận văn có thể phát huy hiệu quả thực tiễn cao hơn!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hội đồng Nhà Nƣớc (1990), Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính, Điều 1.
2. Đặng Vũ Huân (2004), Pháp luật về kiểm soát độc quyền và chống cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Tr.19.
3. Đẵng Hữu Mẫn (2010), Nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 5, tr. 20
4. MB ( 2008, 2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo thường niên MB, Báo cáo tài
chính kiểm toán, Bản cáo bạch MB
5. Nguyễn Thị Mùi (2008), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nxb Tài Chính 6. Nguyễn Thị Nhiễu (2013), Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế,
Tạp chí Cộng sản. Số 10, tr.14
7. OECD & WB - Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế và Ngân hàng Thế
giới (2004), Khuôn khổ cho việc xây dựng và thực thi luật và chính sách
cạnh tranh, Hoàng Xuân Bắc dịch, tr .17.
8. Phạm Chí Quang (1999), Cạnh tranh trong hoạt động ngân hàng giai đoạn hiện nay, Tạp chí ngân hàng, số 15, tr.29
9. Phan Hồng Quang (2006), Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế. Luận án
tiến sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân.
10. Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong Hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb lao động
xã hội.
12. Kiều Thanh Thúy (2002), “Xu thế và tồn tại tất yếu của ngân hàng Việt
Nam”.
13. Trần Văn Tùng (2004), Cạnh tranh kinh tế - Lợi thế cạnh tranh quốc gia – Chiến lược cạnh tranh công ty, Nxb Thế giới
14. Từ điển bách khoa Việt Nam (2000), Nxb Từ điển bách khoa, (tập 1) 15. Từ điển Thuật ngữ kinh tế học (2011), Nxb Từ điển Bách Khoa
16. Viện nghiên cứu quản lý Trung Ƣơng (2002),các vấn đề pháp lý về thể chế
và chính sách cạnh tranh và kiểm soát độc quyền kinh doanh, Nxb Giao thông
vận tải, Hà Nội. 17. www.acb.com.vn 18. www.bidv.com.vn 19. www.eximbank.com.vn 20. www.sacombank.com.vn 21. www.techcombank.com.vn 22. www.vcbs.com.vn 23. www.vietcombank.com.vn