Đốivới Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á– Hội sở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP đông nam á chi nhánh hải dương (Trang 118 - 122)

3.3.2 .Các mặt hạn chế và nguyên nhân

4.3.3. Đốivới Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á– Hội sở

Quy trình tín dụng hiện hành của SeABank vẫn còn nhiều hạn chế như: chưa quy định rõ trách nhiệm của cán bộ quan hệ khách hàng và cán bộ quản trị tín dụng trong việc kiểm tra hồ sơ giải ngân, quá trình xét duyệt cấp tín dụng thực hiện qua nhiều khâu phần nào đã kéo dài thời gian xét duyệt các khoản vay, gây phiền phức cho khách hàng; các mẫu biểu trong quy trình cũng chưa được hoàn thiện và quy định để các chi nhánh thực hiện thống nhất… Do đó trong thời gian tới đề nghị SeABank cần tập trung nghiên cứu và chỉnh sửa quy trình tín dụng để đảm bảo cho việc cấp tín dụng của SeABank vừa mang tính khoa học, phù hợp với thông lệ quốc tế nhưng vẫn rút ngắn được thời gian xét duyệt cho vay, tạo thuận lợi cho khách hàng.

KẾT LUẬN

Trong các hoạt động của ngân hàng thương mại, tín dụng là hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản của các ngân hàng. Tín dụng là hoạt động tạo ra thu nhập chủ yếu và cũng là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro. Hoạt động tín dụng có thể phát triển nhưng vẫn đảm bảo chất lượng, an toàn hay không phụ thuộc nhiều vào công tác quản lý hoạt động tín dụng, nhất là trong điều kiện nền kinh tế mở cửa và hội nhập hiện nay. Thông qua nghiên cứu, đánh giá hoạt động kinh doanh và phân tích thực trạng quản lý hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á chi nhánh Hải Dương, luận văn đã tập trung giải quyết được những vấn đề cơ bản sau:

Th nhất: Luận văn trình bày tổng quan lý thuyết cơ bản về quản lý hoạt động tín dụng. Trong đó đề cập các khái niệm liên quan, vai trò và nội dụng của quản lý hoạt động tín dụng, các nhân tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng tới quản lý hoạt động tín dụng và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý hoạt động tín dụng.

Th hai: Luận văn đã đi sâu phân tích, lý giải thực trạng quản lý hoạt động tín dụng tại SeABank Hải Dương qua đó đánh giá được những nguyên nhân dẫn đến những tồn tại và hạn chế trong quản lý tín dụng.

Th ba: Luận văn nêu rõ quan điểm, định hướng phát triển hoạt động tín dụng tại SeABank Hải Dương, trên cơ sở những vấn đề lý luận cơ bản và đánh giá thực trạng, luận văn đã đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á chi nhánh Hải Dương trong thời gian tới.

những rủi ro, giảm tỷ lệ nợ xấu, nâng cao uy tín và khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường.

Với những kết quả nêu trên, việc nghiên cứu và đánh giá về thực trạng quản lý hoạt động tín dụng từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện, những kiến nghị phù hợp nhằm hoàn thiện quản lý hoạt động tín dụng là vô cùng cần thiết. Vì vậy, đề tài “Quản lý hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á – Chi nhánh Hải Dương” là đề tài nghiên cứu mà chi nhánh Hải Dương có thể tham khảo để đưa vào thực tế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phan Thị Cúc, 2008. Giáo trình tín dụng ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

2. Nguyễn Đăng Dờn, 2005. Tín dụng Ngân hàng. TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thống kê.

3. Nguyễn Đăng Dờn, 2010. Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại. TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Phương Đông

4. Lê Thị Ngọc Hà, 2014 . Giải pháp phát triển tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á chi nhánh Hai Bà Trưng.

5. Phan Thị Thu Hà, 2005. Ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.

6. Học viện Ngân hàng ,2001, Tín dụng ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê

7. Võ Việt Hùng, 2011. Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Luận ấn tiến sĩ, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. 8. Lê Thị Huyền, 2010. Luận c khoa học về xác định mô hình quản lý rủi ro tín dụng tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nôi.

9. Nguyễn Minh Kiều, 2009. Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính

10. Nguyễn Minh Kiều ,2009. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống Kê.

tế. Đại học Ngoại thương, Hà Nội.

12. Ngân hàng TMCP Đông Nam Á chi nhánh Hải Dương, 2013, 2014, 2015. Báo cáo tổng kết.Hải Dương.

13. Ngân hàng TMCP Đông Nam Á chi nhánh Hải Dương, 2013, 2014, 2015. Báo cáo thường niên. Hải Dương.

14. Ngân hàng TMCP Đông Nam Á, 2013, 2014, 2015. Báo cáo thường niên. Hà Nội.

15. Ngân hàng TMCP Đông Nam Á, 2004. Cẩm nang tín dụng. Hải Phòng.

16. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2005. Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các tổ ch c tín dụng ban hành kèm theo quyết định số 493/2005/QĐ- NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. Hà Nội.

17. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2013, 2014, 2015. Tạp chí ngân hàng. Hà Nội

18. Nguyễn Hải Thanh, 2014. Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam. Luận văn thạc sĩ, Học viện Ngân hàng, Hà Nội.

19. Nguyễn Văn Tiến (2003), Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Hà Nội: Nhà xuất bản Thống Kê.

20. Các website:

- http://www.seabank.com.vn (Website của NHTMCP Đông Nam Á) - http://www.sbv.gov.vn (Website của NHNN)

- http://web.worldbank.org. (Website của Ngân hàng Thế giới).

- http://www.dddn.com.vn (Website của báo diễn đàn doanh nghiệp). - http://vneconomy.vn.(Website của thời báo kinh tế Việt Nam)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP đông nam á chi nhánh hải dương (Trang 118 - 122)