Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO
3.3. Đề xuất với cấp trên
3.3.3. xuất với UBND tỉnh Hà Tĩnh
- Cần tạo ra cơ chế minh bạch nhất là cơ chế thông tin để đảm bảo sự cạnh tranh bình đẳng giữa các TCTD trên địa bàn tỉnh. Thƣờng xuyên tổ chức các buổi đối thoại trực tiếp giữa lãnh đạo tỉnh với các TCTD trên địa bàn để trao đổi thông tin, tháo gỡ những vƣớng mắc trong hoạt dộng kinh doanh của các TCTD cũng nhƣ cùng đƣa ra các biện pháp tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp.
- Tăng cƣờng các biện pháp tích cực hỗ trợ kịp thời cho các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn tỉnh nhƣ hỗ trợ về vốn, về tiêu thụ sản phẩm về đào tạo nguồn nhân lực…./.
Kết luận chƣơng 3
Trên cơ cở định hƣớng hoạt động tín dụng cũng nhƣ nâng cao chất lƣợng tín dụng, Agribank - Chi nhánh Hà Tĩnh cần tăng cƣờng quản lý RRTD với những giải pháp nhƣ: Xây dựng bộ máy quản lý RRTD, xây dựng chính sách quản lý RRTD, tăng cƣờng công tác giám sát khoản vay, nâng cao chất lƣợng cán bộ quản lý RRTD, xây dựng mô hình quản lý rủi ro hoàn thiện, xây dựng hệ thống thông tin hoàn thiện về khách hàng, nâng cao chất lƣợng thẩm định và đo lƣờng rủi ro, giám sát toàn diện RRTD và nâng cao hiệu quả công tác xử lý nợ quá hạn, tăng cƣờng quản lý danh mục tài sản đảm bảo, thực hiện các biện pháp phân tán rủi ro, đánh giá mức độ rủi ro, biện pháp quản lý phù hợp với từng sản phẩm vay vốn để theo dõi mục đích sử dụng vốn và tranh thủ sự quan tâm giúp đỡ của chính quyền địa phƣơng các cấp để tăng cƣờng công tác phối hợp với các cơ quan chức năng. Để phát huy hiệu quả các giải pháp nhằm quản lý RRTD tại chi nhánh trong thời gian tới, Chi nhánh luô cần tới sự đồng tình và ủng hộ của NHNN, của Agribank và UBND tỉnh Hà Tĩnh.
KẾT LUẬN
Nghiên cứu đê tài: “Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp va Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hà Tĩnh”, cho phép
rút ra các kết luận sau:
1.Trong thời gian qua, sự phát triển của hệ thống NHTM có ý nghĩa rất lớn đối với tốc độ tăng trƣởng kinh tế và sẽ còn có những đóng góp quan trọng với nền kinh tế nƣớc ta trong thời gian tới. Hoạt động kinh doanh của NHTM nói chung, hoạt động tín dụng nói riêng luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro; những rủi ro này xuất hiện nhƣ là một tất yếu cùng với sự phát triển của nền kinh tế và sự bùng nổ của hệ thống NHTM. Vấn đề là làm cách nào để giảm thiểu rủi ro ở mức độ có thể chấp nhận đƣợc, đảm bảo cho hoạt động của ngân hàng ổn định và phát triển vững chắc.
2. Kinh nghiệm về quản lý RRTD của các nƣớc trên thế giới và của Việt Nam từ trƣớc cho tới nay cho thấy quản lý RRTD đóng một vai trò quyết định đến sự thành công hay thất bại của Ngân hàng trong quá trình hoạt động kinh doanh. Những bài học rút ra từ quản lý RRTD là: hoàn thiện quy định phân loại nợ, trích lập dự phòng để xử lý RRTD, nâng cao chất lƣợng thẩm định; tăng cƣờng giám sát khoản vay trƣớc, trong và sau khi cho vay, nâng cao năng lực và trình độ quản lý, điều hành, hiệu quả kinh doanh, xây dựng các quy chế quản lý và hoạt động phù hợp với chuẩn mực quốc tế, quy trình tín dụng hiện đại; xây dựng chiến lƣợc phát triển công nghệ ngân hàng, hệ thống giao dịch điện tử giám sát từ xa, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhân viên ngân hàng.
3. Hoạt động của Agribank - Chi nhánh Hà Tĩnh cũng không nằm ngoài quy luật đó. Những năm qua, hoạt động kinh doanh nói chung, hoạt động tín dụng nói riêng của chi nhánh luôn đạt kết quả cao thể hiện ở các chỉ
tiêu chất lƣợng tín dụng nhƣ nợ quá hạn, nợ xấu…Để có đƣợc kết quả đó là do thời gian qua chi nhánh đã tuân thủ áp dụng các chiến lƣợc kinh doanh của Agribank cùng với việc sử dụng kết hợp các biện pháp phòng ngừa RRTD có hiệu quả. Tuy nhiên công tác quản lý RRTD của chi nhánh thời gian qua còn bộc lộ một số hạn chế bắt nguồn từ cả các nguyên nhân chủ quan và khách quan cần phải khắc phục trong thời gian tới.
4. Trong thời gian tới, với những diễn biến khó lƣờng của nền kinh tế, hoạt động kinh doanh của hệ thống NHTM sẽ còn gặp nhiều rủi ro trong đó có RRTD. Để có thể tiếp tục phát triển và duy trì tốc độ tăng trƣởng tín dụng an toàn, bền vững thì Agribank - Chi nhánh Hà Tĩnh cần tiếp tục áp dụng các biện pháp phòng ngừa RRTD đồng thời không ngừng đổi mới trong công tác quản lý điều hành, kiểm soát rủi ro, áp dụng các chƣơng trình quản lý rủi ro mới, trang bị máy móc thiết bị hiện đại vào hoạt động.
Quản lý RRTD là một đề tài rộng và phức tạp, cần đƣợc hoàn thiện thƣờng xuyên cả về lý luận và thực tiễn. Dù bản thân đã cố gắng tìm tòi học hỏi và nghiên cứu, song luận văn không thể tránh đƣợc những thiếu sót. Tác giả mong tiếp tục nhận đƣợc những ý kiến đóng góp từ quý Thầy, Cô giáo; đồng nghiệp và những ngƣời quan tâm đến vấn đề này để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Agribank - Chi nhánh Hà Tĩnh(2010, 2011, 2012,2013), Phương hướng
kinh doanh, Báo cáo hàng năm.
2. Agribank - Chi nhánh Hà Tĩnh(2010, 2011, 2012, 2013), Tình hình tăng
trưởng tín dụng, Báo cáo hàng năm.
3. Agribank - Chi nhánh Hà Tĩnh(2010, 2011, 2012, 2013), Kết quả kinh
doanh, Báo cáo hàng năm.
4. Agribank (2010, 2011, 2012, 2013), Báo cáo thƣờng niên.
5. Nguyễn Vân Anh (2010), Nâng cao giải pháp quản lý RRTD tại
Agribank - chi nhánh Hoàng Mai, Luận văn thạc sỹ.
5. Vũ Thị Dậu (2003), “Phát triển các dịch vụ mới trong kinh doanh của
NHTM”, Tạp chí giáo dục lý luận, (7), Tr. 20-27.
6. Vũ Thị Dậu (2009), “Xây dựng và hoàn thiện thị trường tín dụng Việt
Nam trong môi trường hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Kinh tế & Kinh doanh,
(01), Tr. 7-13.
7. David Beeg (2001), Kinh tế học, tập 1,2, NXB Giáo dục, Hà Nội.
8. Phạm Văn Dũng, Vũ Thị Dậu, Mai Thị Thanh Xuân (2012), Kinh tế
chính trị đại cương, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
9. Lê Đình Hải (2010), Tăng cường phòng ngừa và hạn chế RRTD tại
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình, Trƣờng
Đại học Đà Nẵng.
10. Nguyễn Minh Kiều (2009), Quản trị rủi ro tài chính (Lý thuyết và bài
tập), Nxb Thống kê, Hà Nội.
11. Nguyễn Minh Kiều (2010), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nxb
12. Nguyễn Thị Loan (2008), “Kiểm soát tăng trƣởng tín dụng đối với các NHTM Việt Nam, Tác động và biện pháp”, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân
hàng, (111), Tr. 11-18.
13. Nguyễn Ngọc Lý (2012), Rủi ro tín dụng tại VPBANK- Chi nhánh
Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ tài chính-ngân hàng, Trƣờng Đại học Kinh tế-Đại
học Quốc gia, Hà Nội
14. Trịnh Thị Hoa Mai, Vũ Thị Dậu, Nguyễn Thị Thƣ (2001), Kinh tế học
tiền tệ ngân hàng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
15. Bế Quang Minh (2008), Rủi ro trong tín dụng chứng từ tại
Agribankvà các biện pháp phòng ngừa, Luận văn cao học kinh tế, Trƣờng Đại
học Kinh tế, Thành phố Hồ Chí Minh.
16. Lê Khƣơng Ninh (2009), “Rủi ro tín dụng trong cho vay các doanh
nghiệp nhỏ và vừa tại các chi nhánh Ngân hàng BIDV khu vực Đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, (73), Tr. 5-12.
17. Bùi Kim Ngân (2005), “Một số vấn đề nâng cao năng lực quản trị rủi
ro tín dụng của các NHTM Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, (11), Tr. 27-31.
18. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2012), “Các giải pháp điều hành chính
sách tiền tệ, tín dụng và hoạt động ngân hàng trong những tháng cuối năm 2012 và đầu năm 2013”, Chỉ thị 06/CT-NHNN ngày 9/11/2012 của Ngân hàng Nhà nƣớc.
19. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2005), “Phân loại nợ, trích lập và sử
dụng dự phòng để xử lý RRTD trong hoạt động ngân hàng của TCTD”, Quyết
định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc NHNN Việt Nam.
20. Đinh Bá Quyết (2012), Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Công
thương Việt Nam – Chi nhánh Nghệ An – Thực trạng và giải pháp khắc phục”, Trƣờng Đại Huế.
21. Nguyễn Văn Tiến (2009), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân
22. Nguyễn Kim Thoa (2009), Phân tích rủi ro tín dụng và giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Song Phú, Trƣờng Đại học Cần Thơ.
23. Ngô Thị Thanh Trà (2010), Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại
Ngân hàng ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài gòn, Trƣờng Đại học
kinh tế TP.HCM.
24. Phạm Đăng Tuấn (2007), “Rủi ro trong hoạt động tín dụng của các
ngân hàng thương mại”, Thông tin Ngân hàng Ngoại thƣơng, (5), Tr. 3-9.
25. Lê Văn Tƣ (2005), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính,
Hà Nội.
Tiếng Anh
26. Anthony, S. B., Cornett, M. M., (2006), Financial Institutions Management –
A Risk Management Approach, McGraw-Hill IRWIN, Fifth Edition.
27. Bessis, J. E., (1999), Risk Management in Banking, John & Sons Edition. 28. Christoffersen, P. F., (2003), Elements of Financial Risk Management, Elsevier Science Edition.
Các website:
29. www.agribank.com.vn 30. www.hatinh.gov.vn 31. www.sbv.gov.vn
Phụ lục
Đối tƣợng vay vốn theo thời gian và lãi suất
STT Đối tƣợng áp dụng Lãi suất áp
dụng (%/Năm)
I Cho vay ngắn hạn
- Cho vay Theo NĐ 41/2010/NĐ-CP 8%
- Cho vay sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu
theo quy định của Luật thƣơng mại 8%
- Cho vay doanh nghiệp Nhỏ và Vừa theo
Nghị định NĐ56/2009/NĐ-CP 8%
- Cho vay phát Triển Công nghiệp hỗ trợ
theo Quyết định 12/2011/QĐ-TTg 8%
- Cho vay doanh nghiệp ứng dụng Công nghệ cao theo quy định Luật công nghệ cao
8% - Đối với lĩnh vực đối tƣợng còn lại 11.5%
II Cho vay trung hạn dài hạn
- Cho vay lĩnh vực Nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, Doanh nghiệp nhỏ và vừa, công nghiệp hỗ
trợ, Doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao 10% - 12% - Đối với lĩnh vực đối tƣợng còn lại 11% - 12.5%
III
Cho vay lĩnh vực, đối tƣợng không khuyến khích theo chỉ thị 01/CT-NHNN, Văn bản
2056/NHNN-CSTT của NHNN
- Cho vay ngắn hạn 10.5% - 12%
- Cho vay trung hạn 11.5% - 13%
Nguồn: Báo cáo, thông báo lãi suất cho vay đến thời điểm 31/3/2014 của Agribank - Chi nhánh Hà Tĩnh