CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể
2.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu, tài liệu
Đề tài sử dụng phƣơng pháp thu thập dữ liệu thứ cấp. Đây là các dữ liệu từ các công trình nghiên cứu trƣớc đƣợc lựa chọn sử dụng vào mục đích phân tích, minh họa rõ nét về nội dung nghiên cứu. Nguồn tài liệu này bao gồm:
- Các sách, báo, tạp chí đã đƣợc xuất bản; các luận văn sau đại học đã đƣợc bảo vệ có liên quan đến đề tài luận văn; các văn kiện Nghị quyết, các chƣơng trình nghiên cứu, các kết quả nghiên cứu đã đƣợc công bố của các cơ quan nghiên cứu, các nhà khoa học…Trên cơ sở đó, tác giả tham khảo
xây dựng khung lý luận của luận văn ở chƣơng 1.
- Tài liệu, số liệu đã đƣợc công bố về tình hình kinh tế - xã hội huyện Đông Anh. Các dữ liệu này đƣợc thu thập từ các phòng, ban ngành của huyện, các báo cáo hàng năm, niên giám thống kê hàng năm của huyện Đông Anh. Trên cơ sở đó tiến hành tổng hợp các thông tin cần thiết phục vụ cho công tác nghiên cứu, xây dựng nội dung chƣơng 3: đánh giá thực trạng và chƣơng 4: đề xuất giải pháp của luận văn.
- Tham khảo, hỏi ý kiến các chuyên gia, ngƣời lãnh đạo, ngƣời quản lý… về các lĩnh vực chuyên môn và quản lý các cấp thông qua các tài liệu hoặc trao đổi trực tiếp với họ để có những nhận xét, đánh giá khách quan khi phân tích thực trạng việc làm, lao động ở nông thôn. Trên cơ sở đó, đƣa ra các giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở huyện Đông Anh đến năm 2020. Phƣơng pháp nghiên cứu này đƣợc thực hiện ở chƣơng 3 và chƣơng 4.
2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu thu thập đƣợc từ các nguồn khác nhau, sau đó sử dụng các thuật toán tính toán để kiểm tra. Số liệu sau khi đã đƣợc kiểm tra thì đƣợc xử lý qua chƣơng trình Excell, sử dụng tính toán các chỉ tiêu và sắp xếp thành các bảng theo mục đƣợc diễn giải. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng ở chƣơng 3.
2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu
Đề tài tập trung phân tích những chỉ tiêu liên quan trực tiếp đến việc làm, lao động nhằm phản ánh đúng thực trạng việc làm lao động ở nông thôn. Dựa trên phƣơng pháp sau:
Phương pháp thống kê mô tả
Phƣơng pháp nàyđƣợc sử dụng tại chƣơng 3 của luận văn, để mô tả địa bàn nghiên cứu, thực trạng việc làm và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở huyện Đông Anh, dựa trên:
tuyệt đối, số tƣơng đối và số bình quân.
- Phân tích biến động của hiện tƣợng thông qua 2 chỉ tiêu:
+ Tốc độ phát triển liên hoàn: là tỷ số so sánh giữa mức độ của một thời kỳ với mức độ của thời kỳ ngay trƣớc đó.
+ Tốc độ phát triển bình quân: là bình quân hóa các tốc độ phát triển liên hoàn.
Phương pháp so sánh
Là phƣơng pháp so sánh các số liệu (số tuyệt đối) giữa các năm, so sánh tốc độ phát triển liên hoàn để thấy đƣợc mức độ sự phát triển các chỉ tiêu trong từng thời gian ngắn.
Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng phổ biến trong phân tích thực trạng việc làm, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở huyện Đông Anh, để đƣa ra các bảng thống kê các số liệu về một nội dung nào đó, nhằm mục đích tìm ra ƣu điểm, hạn chế cùng nguyên nhân của thực trạng; đồng thời, làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp. Phƣơng pháp này thể hiện rõ ở chƣơng 3 và 4 của luận văn.
Phương pháp phân tích - tổng hợp
Đây là phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong toàn bộ quá trình nghiên cứu của luận văn. Trên cơ sở phân tích, tổng quan các tài liệu có liên quan, từ đó tiến hành phân tích và tổng hợp lại các kết quả nghiên cứu, đƣa ra những khái quát chung về các tình trạng đó và xác định vấn đề cần đặt ra đối với giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở huyện Đông Anh.
CHƢƠNG 3
THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN ĐÔNG ANH
3.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, lao động và việc làm ở huyện Đông Anh