CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.3. Đánh giá chung về hoạt động giải quyết việc làm cho lao động nông
thôn huyện Đông Anh
3.3.1. Những kết quả đạt được
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động đã đạt đƣợc những kết quả khả quan. Tỷ trọng kinh tế ngành nông nghiệp giảm, tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ tăng. Theo đó, tỷ lệ lao động trong sản xuất nông nghiệp đã giảm, tỷ lệ lao động trong hai ngành công nghiệp và dịch vụ tăng.
- Công tác đào tạo nghề có nhiều chuyển biến tích cực. Đến nay toàn huyện đã đạt kết quả: Số lao động nông thôn đƣợc học nghề 3.353 lao động (từ 2010- 2014), tỷ lệ có việc làm sau học nghề đạt trên 80%; Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 40,91%; Tỷ lệ lao động trong độ tuổi có việc làm thƣờng xuyên 94,8%; Số lao động đƣợc giải quyết việc làm hàng năm khoảng 10.000 lao động.
- Tạo ra sự dịch chuyển nghề nghiệp nhƣ: chuyển từ lao động nông nghiệp sang lao động phi nông nghiệp; từ lao động nông thôn thành công nhân trong các doanh nghiệp, khu công nghiệp….
Tuy nhiên biến động lớn nhất vẫn là số lao động làm nông nghiệp, lao động không có việc làm, trong đó, lao động làm nông nghiệp giảm khá mạnh. Chính sự thu hồi một diện tích đất khá lớn đã dẫn đến một lƣợng lao động khá lớn không có đất sản xuất và buộc những lao động này phải chuyển sang những nghề khác nhƣ buôn bán, kinh doanh, làm thuê cho một số cơ sở sản xuất kinh doanh hoặc đi làm trong một số nhà máy trên địa bàn. Các nhà máy, xí nghiệp khi lấy đất sản xuất nông nghiệp của ngƣời dân địa phƣơng để làm mặt bằng sản xuất đã có những chế độ ƣu tiên tạo điều kiện cho lao động địa phƣơng có việc làm phù hợp trong các xí nghiệp nên số lao động không có việc làm đã giảm. Số lao động làm ở nơi khác cũng giảm đáng kể, những lao động này trở về và đã tìm đƣợc việc làm phù hợp ở địa phƣơng.
một phần số lao động nông nghiệp có hƣớng chuyển nghề thích hợp để tăng thêm thu nhập, trong đó các nghề phụ đƣợc chú trọng và kết hợp giữa các nghề để có hiệu quả kinh tế cao nhƣ chăn nuôi kết hợp làm vƣờn tạp, kinh doanh dịch vụ đa dạng,… Do vậy, cuộc sống của các nông hộ đã đƣợc ổn định phần nào và từng bƣớc đƣợc cải thiện nâng cao.
3.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân
* Hạn chế:
Mặc dù đã đạt đƣợc những kết quả bƣớc đầu nêu trên, song công tác giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở huyện Đông Anh vẫn còn nhiều hạn chế:
- Trình độ, chuyên môn của ngƣời lao động còn thấp chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của ngƣời tuyển dụng. Ngày nay, với xu thế hội nhập và mở cửa, sự nhận thức của ngƣời dân có bƣớc tiến mới, sản phẩm bán ra phải đạt cả về chất lƣợng cũng nhƣ mỹ quan của ngƣời dùng. Vậy, một nền kinh tế mà ở đó không có những lao động có chuyên môn kỹ thuật cao, không có sự đào tạo bài bản thì làm sao có thể cho ra một sản phẩm tốt. Vậy qua đó, trình độ năng lực của ngƣời lao động là rất quan trọng đảm bảo đáp ứng cho quá trình phát triển nền kinh tế, đảm bảo đƣợc giá trị đích thực khi đƣợc đánh giá môi trƣờng đầu tƣ có thuận lợi hay không.
- Tiếp cận nguồn vốn vay ƣu đãi rất khó khăn cho cơ sở sản xuất.
Nhƣ đã phân tích ở trên, nguồn vốn vay ƣu đãi của Ngân hàng chính sách xã hội chủ yếu là dành cho các hộ gia đình, các cơ sở sản xuất nhỏ, hoặc là dành cho những hộ nghèo, hộ có hoàn cảnh kinh tế có khó khăn có nhu cầu vay vốn để phát triển sản xuất kinh tế hộ gia đình, giải quyết việc làm tại chỗ. Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì lại không đƣợc tiếp cận với nguồn vốn vay ƣu đãi, các doanh nghiệp này phần lớn cũng chỉ có quy mô nhỏ, các trang thiết bị phƣơng thức làm việc là thủ công, cho nên vấn đề vốn là rất khó khăn và càng khó khăn hơn khi mà vay lãi suất tại các ngân hàng không có sự
ƣu đãi, tiếp cận nguồn vốn vay ƣu đãi. Theo quan sát cho thấy, các doanh nghiệp này lại là những doanh nghiệp chuyên sản xuất đồ gỗ, thủ công mỹ nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh trang trại, đó là những ngành nghề mà thu hút đƣợc nguồn lao động vào làm việc rất lớn.
- Thông tin dịch vụ việc làm chƣa đáp ứng nhu cầu.
Hiện nay, phần lớn dịch vụ thông tin việc làm ở huyện Đông Anh chủ yếu vẫn dựa vào phƣơng tiện thông tin đại chúng, đài phát thanh ở các xã, thị trấn. Tuy nhiên, truyền thanh ở các đơn vị xã, thị trấn vẫn không đạt hiệu quả cao, không đem lại những thông tin có ích cho ngƣời dân lao động, đặc biệt là những thông tin về việc làm, tuyển dụng lao động cũng nhƣ là công tác giáo dục đào tạo dạy nghề tại trung tâm. Vậy, ngƣời lao động có nhu cầu việc làm thì làm sao có thể nắm bắt đƣợc những thông tin. Đa số ngƣời dân lao động nắm đƣợc công tác tuyển dụng lao động thông qua ngƣời thân, bạn bè. Vậy vấn đề bất cập ở chỗ là phải đảm bảo thông tin cần thiết kịp thời về việc làm, các cơ quan đơn vị có nhu cầu tuyển dụng, phát định kỳ và liên tục trong thời gian nhất định mới có thể tới đƣợc ngƣời dân lao động.
- Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển chậm, công nghệ sản xuất còn thô sơ, nông nghiệp chủ yếu vẫn là thuần nông, trong sản xuất kinh doanh còn gặp nhiều khó khăn về vốn đầu tƣ và thiếu tiếp thu công nghệ mới nên năng suất và chất lƣợng sản phẩm còn hạn chế.
- Chính quyền địa phƣơng chƣa thực sự có những giải pháp tích cực để hỗ trợ cho ngƣời lao động nông thôn trong quá trình tự giải quyết việc làm khi đất nông nghiệp của họ phải chuyển đổi mục đích sử dụng.
* Nguyên nhân:
- Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh, một bộ phận lao động mất đất sản xuất chƣa kịp tìm việc mới dẫn đến tỷ lệ thiếu việc làm và không có việc làm gia tăng.
- Số lƣợng lao động trong khu vực nông thôn tăng nhanh, số lƣợng việc làm đƣợc tạo ra chƣa đủ để đáp ứng nhu cầu.
- Công tác đào tạo nghề, chuyển đổi nghề còn nhiều bất cập. Chính phủ đã có những quy định cụ thể hỗ trợ cho những ngƣời bị mất đất nông nghiệp đƣợc đào tạo nghề mới hoặc chuyển đổi nghề nghiệp. Tuy nhiên, việc hỗ trợ chuyển đổi ngành nghề chƣa đƣợc quan tâm. Không có các chƣơng trình đào tạo hỗ trợ ngƣời dân chuyển đổi ngành nghề mà chỉ hỗ trợ bằng tiền theo số lƣợng đất bị mất. Đa số các cơ sở dạy nghề tại các vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp không đủ năng lực tiếp nhận số lƣợng nhiều và đào tạo nghề có chất lƣợng, nên đối tƣợng này khó cạnh tranh khi đi tìm việc làm trong các khu công nghiệp, khu chế xuất...
Ngoài ra, công tác đào tạo bồi dƣỡng công nhân, ngƣời lao động tại các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp không đƣợc thƣờng xuyên. Phần lớn là ngƣời lao động khi đƣợc tuyển vào làm việc thì chỉ đƣợc làm những công việc phù hợp với trình độ chuyên môn của mình. Việc mở rộng công tác đào tạo, bồi dƣỡng ngƣời lao động tại các doanh nghiệp thƣờng là rất khó khăn do phải tăng thêm chi phí đầu tƣ cho mỗi ngƣời lao động, các doanh nghiệp lại phải tạo điều kiện về thời gian để học tập. Điều đó sẽ ảnh hƣởng đến công việc sản xuất hàng ngày, vì vậy rất ít các doanh nghiệp chú trọng đến bồi dƣỡng đào tạo nâng cao trình độ ngƣời lao động.
- Sự hạn chế chỉ cho vay nguồn vốn ƣu đãi tới các hộ gia đình không ƣu tiên cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, do lƣợng vốn phân bổ từ Thành phố nhỏ trong khi nhu cầu vốn doanh nghiệp lớn nên không đủ đảm bảo thực hiện công tác chức năng của ngân hàng chính sách xã hội.
- Chƣa thiết lập đƣợc hệ thống thông tin đồng bộ về thị trƣờng lao động, đặc biệt nhu cầu việc làm từ Huyện đến cấp xã, thị trấn. Trong đó phải kể đến là việc cập nhật thông tin, báo cáo ở cấp cơ sở không nghiêm túc, không
thƣờng xuyên dẫn đến việc đánh giá kết quả giải quyết việc làm hàng năm và dự báo về thị trƣờng lao động chƣa chính xác và kịp thời làm ảnh hƣởng đến hiệu quả công tác giải quyết việc làm trên địa bàn Huyện.
- Ban hành và thực hiện các chính sách nhằm thu hút, tạo việc làm cho ngƣời lao động còn chƣa hoàn chỉnh, vẫn còn nhiều vƣớng mắc nhƣ chính sách thu hút đầu tƣ để phát triển sản xuất kinh doanh, phát triển các Trung tâm dịch vụ việc làm, xuất khẩu lao động và đặc biệt là triển khai chƣơng trình quốc gia về việc làm còn gặp nhiều khó khăn cả về nhận thức của các cấp quản lý, cả về sự phối hợp giữa các cơ quan ban ngành.
CHƢƠNG 4
GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN ĐÔNG ANH ĐẾN NĂM 2020